Câu hỏi: Cho hàm số f(x) liên tục trên R và \(\int\limits_0^{{\pi ^2}} {f(x)dx = 2018} \), tính \(I = \int\limits_0^\pi {xf({x^2}} )dx\)
A. I = 2017
B. I = 1009
C. I = 2018
D. I = 1008
Câu 1: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z. 61970d9cad726.jpg)
A. Phần thực là 3 và phần ảo là −4.
B. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i.
C. Phần thực là −4 và phần ảo là 3.
D. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i.
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}\) thỏa mãn F(2) = 0, khi đó phương trình F(x) = x có nghiệm là:
A. x = 1
B. x = -1
C. x = 0
D. \(x = 1 - \sqrt 3 \)
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{{ - 1}}\) và \({d_2}:\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 5}}{3}\). Phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2 là
A. 5x - 4y - z - 16 = 0
B. 5x - 4y + z + 16 = 0
C. 5x + 4y + z - 16 = 0
D. 5x - 4y + z - 16 = 0
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A( - 2;0; - 2), B(0;3; - 3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng:
A. \(\frac{2}{{\sqrt {14} }}\)
B. \(\frac{3}{{\sqrt {14} }}\)
C. \(\frac{4}{{\sqrt {14} }}\)
D. \(\frac{5}{{\sqrt {14} }}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{3}\) và mặt phẳng (P):x + 2y + z - 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với d.
A. \(\frac{{x + 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)
C. \(\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)
D. \(\frac{{x - 1}}{{ - 5}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{3}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x + \cos 2x\).
A. \(\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2} - \frac{1}{2}\sin 2x + C} \)
B. \(\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} - \sin 2x + C.\)
C. \(\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} + \frac{1}{2}sin2x + C.\)
D. \(\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} + \sin 2x + C.\)
18/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021 của Trường THPT Trưng Vương
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 582
- 0
- 40
-
55 người đang thi
- 612
- 13
- 40
-
24 người đang thi
- 540
- 3
- 30
-
25 người đang thi
- 519
- 3
- 30
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận