Câu hỏi: Để tính \(\int {x\ln \left( {2 + x} \right)dx} \) thì ta sử dụng phương pháp
A. nguyên hàm từng phần và đặt \(\left\{ \begin{array}{l} u = 2 + x\\ dv = xdx \end{array} \right.\)
B. nguyên hàm từng phần và đặt \(\left\{ \begin{array}{l} u = \ln \left( {2 + x} \right)\\ dv = xdx \end{array} \right.\)
C. đổi biến số và đặt \(u = \ln (x + 2)\)
D. nguyên hàm từng phần và đặt \(\left\{ \begin{array}{l} u = x\\ dv = \ln \left( {2 + x} \right)dx \end{array} \right.\)
Câu 1: Biết phương trình \({z^2} + az + b = 0\) có một nghiệm là z = 1 + i. Môđun của số phức w = a + bi là:
A. 3
B. 4
C. \(2\sqrt 2 \)
D. 2
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cho số phức z thỏa |z| = 4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức \({\rm{w}} = \left( {3 + 4i} \right)z + i\) là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là:
A. r = 4
B. r = 20
C. r = 22
D. r = 5
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A( - 2;0; - 2), B(0;3; - 3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng:
A. \(\frac{2}{{\sqrt {14} }}\)
B. \(\frac{3}{{\sqrt {14} }}\)
C. \(\frac{4}{{\sqrt {14} }}\)
D. \(\frac{5}{{\sqrt {14} }}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 2\\ z = 1 - 3t \end{array} \right.\) (t là tham số) có tọa độ là:
A. \(\overrightarrow a = \left( {1;2; - 3} \right)\)
B. \(\overrightarrow a = \left( {1;0; - 3} \right)\)
C. \(\overrightarrow a = \left( {0;2; 1} \right)\)
D. \(\overrightarrow a = \left( {1;2;1} \right)\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 5\) là:
A. \(I\left( {2; - 2;0} \right),R = 5\)
B. \(I\left( { - 2;3;0} \right),R = \sqrt 5 \)
C. \(I\left( {2;3;1} \right),R = 5\)
D. \(I\left( {2;3;0} \right),R = \sqrt 5 \)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, mặt phẳng \((P):x - y + 3z - 4 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là:
A. \(\overrightarrow n = (1;1;3)\)
B. \(\overrightarrow n = ( - 1;3; - 4)\)
C. \(\overrightarrow n = (1; - 1;3)\)
D. \(\overrightarrow n = ( - 1; - 1;3)\)
18/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021 của Trường THPT Trưng Vương
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 582
- 0
- 40
-
56 người đang thi
- 612
- 13
- 40
-
10 người đang thi
- 540
- 3
- 30
-
88 người đang thi
- 519
- 3
- 30
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận