Câu hỏi:
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. \((3;+\infty)\)
B. \((1;3)\)
C. \((-\infty;1)\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaiWaaeaaca % aIWaaacaGL7bGaayzFaaaaaa!38DE! \left\{ 0;1 \right\}\)
D. \((-2;2)\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaiWaaeaaca % aIWaaacaGL7bGaayzFaaaaaa!38DE! \left\{ 0;-1 \right\}\)
Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=3, AD=4, AA'=5. Gọi O là tâm của đáy ABCD. Thê tích khối chóp O.A'B'C' bằng
A. \(30\)
B. \(60\)
C. \(10\)
D. \(20\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(0;-1;2) và song song với hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x + 2}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{z}{2},{d_2}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\) có phương trình là
A. \(4x+4y-z+6=0\)
B. \(-2x-z-2=0\)
C. \(2x+4y+z+3=0\)
D. \(2x+z-2=0\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^3-(m-1)x^2+(m-1)x+5\) đều có hệ số góc dương. Số phần tử của tập S là
A. Vô số
B. 3
C. 4
D. 2
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=cos^2x, \,y=0\,\mathrm{và}\,x=0, x=\frac{\pi}{4}\) là
A. \(\frac{\pi}{4}+1\)
B. \(\frac{\pi}{8}\)
C. \(\frac{\pi}{4}+\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{\pi}{8}+\frac{1}{4}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, \(AB=a, AD=2a\), SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Gọi M là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SD


A. \(a\sqrt6\over3\)
B. \(a\sqrt2\over2\)
C. \(a\sqrt6\over6\)
D. \(2a\sqrt5\over5\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(v=\frac{mx-4}{x-m}\) đồng biến trên khoảng \((-1;+\infty)\) là
A. \((-2;1]\)
B. \((-2;1)\)
C. \((-2;2)\)
D. \((-2;-1]\)
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên lần 3
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
73 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
21 người đang thi
- 914
- 75
- 50
-
17 người đang thi
- 727
- 35
- 50
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận