Câu hỏi:
Cho chuỗi thức ăn: Thực vật có hoa → Châu chấu → Chuột → Mèo → Vi sinh vật. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. Thực vật có hoa.
B. Chuột.
C. Châu chấu.
D. Mèo.
Câu 1: Quan sát hình 37.2 dưới đây em hãy cho biết, phát biểu nào sai khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể cá?

Cấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau

A. Biểu đồ (A) thể hiện quần thể bị đánh bắt quá mức.
B. Biểu đồ (B) thể hiện quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.
C. Biểu đồ (C) thể hiện quần thể bị đánh bắt ít.
D. Quần thể ở biểu đồ (C) đang có tốc độ tăng trường kích thước quần thể nhanh nhất.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là gì?
A. sinh vật phân hủy.
B. động vật ăn thịt.
C. động vật ăn thực vật.
D. sinh vật sản xuất.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên \(\left( {{X^m}} \right)\), gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. \({X^M}{X^m} \times {X^m}Y.\)
B. \({X^M}{X^M} \times {X^M}Y.\)
C. \({X^M}{X^m} \times {X^M}Y.\)
D. \({X^M}{X^M} \times {X^m}Y.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A. Cây cỏ ven bờ.
B. Đàn cá trắm đen trong ao.
C. Đàn cá trê trong ao.
D. Cây trong vườn.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến thuyết tiến hóa nào?


A. Thuyết tiến hóa Lacmac.
B. Thuyết tiến hóa Đác-uyn.
C. Thuyết tiến hóa tổng hợp.
D. Thuyết tiến hóa trung tính.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:


A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.0K
- 150
- 40
-
27 người đang thi
- 739
- 40
- 40
-
93 người đang thi
- 601
- 22
- 40
-
16 người đang thi
- 503
- 5
- 40
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận