Câu hỏi:
Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt phân là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 1: Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 22,2 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y ?
A. 150 ml
B. 250 ml
C. 500 ml
D. 300 ml
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 3,36
C. 2,24
D. 6,72
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với:
A. H2, đun nóng, xúc tác Ni.
B. khí oxi.
C. nước brom
D. dung dịch NaOH đun nóng.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 8,568 lít (đktc) khí O2 thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Nếu cho 0,18 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,43
B. 25,62
C. 21,24
D. 26,72
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH.
B. Ngâm miếng hợp kim Fe-Cu trong dung dịch muối ăn.
C. Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
D. Đốt miếng gang (hợp kim Fe-C) trong bình chứa khí oxi.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cao Thắng
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận