Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa Cuo.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Cu dạng bột vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất ?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 16,32 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,688 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m ?
A. 13,44.
B. 14,0
C. 6,72
D. 16,32
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Nước cứng là nước chứa nhiều các cation nào sau đây?
A. Ca2+ , Fe2+.
B. Mg2+, Zn2+.
C. Ca2+, Mg2+.
D. Mg2+, Fe2+.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. \(C{H_2} = CHCl\)
B. \(C{H_2} = C{H_2}\)
C. \(C{H_2} = CH - CH = C{H_2}\)
D. \(C{H_2} = C(C{H_3})COOC{H_3}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 8,568 lít (đktc) khí O2 thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Nếu cho 0,18 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,43
B. 25,62
C. 21,24
D. 26,72
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với:
A. H2, đun nóng, xúc tác Ni.
B. khí oxi.
C. nước brom
D. dung dịch NaOH đun nóng.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cao Thắng
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận