Câu hỏi: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq, O là điểm mốc trên đường tròn. Vận tốc góc của chất điểm lúc t = 0,5s là:
A. 4 rad/s
B. 2 rad/s
C. 8 rad/s
D. 3 rad/s
Câu 1: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính góc mà bán kính R đã quét được sau thời gian 1s, kể từ lúc t = 0.
A. 2 rad
B. 1 rad
C. 4 rad
D. 8 rad
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 3.1. Xét trong thời gian từ 2,5s đầu, chuyển động của chất điểm có tính chất: 616d4214cdaac.jpg)
A. đều theo chiều dương.
B. nhanh dần đều theo chiều dương.
C. chậm dần đều theo chiều âm, sau đó nhanh dần đều theo chiều dương.
D. chậm dần đều theo chiều dương, sau đó nhanh dần đều theo chiều âm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chất điểm quay xung quanh điểm cố định O với góc quay phụ thuộc thời gian theo qui luật: θ = 0,2t2 (rad). Tính gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 2,5 (s), biết rằng lúc đó nó có vận tốc dài là 0,65 (m/s).
A. a = 0,7 m/s2
B. a = 0,9 m/s2
C. a = 1,2 m/s2
D. a = 0,65 m/s2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 0,5m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OM , O là điểm mốc trên đường tròn. Tính vận tốc góc trung bình của chất điểm trong thời gian 4s, kể từ lúc t = 0.
A. 7rad/s
B. 14 rad/s
C. 28 rad/s
D. 50 rad/s
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vectơ gia tốc được tính bởi công thức:
A. \(a = \sqrt {{{\left( {\frac{{{d^2}x}}{{d{t^2}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{{d^2}y}}{{d{t^2}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{{d^2}z}}{{d{t^2}}}} \right)}^2}} \)
B. \(a = \sqrt {a_n^2 + a_t^2} \)
C. \(a = \frac{{{v^2}}}{R}\)
D. A, B, C đều đúng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính độ lớn của vectơ gia tốc tại thời điển t = 1s.
A. 6 m/s2
B. 24,5 m/s2
C. 3 m/s2
D. 25,2 m/s2
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 9
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
37 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
16 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
24 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận