Câu hỏi: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành:
A. Di truyền Y học
B. Di truyền học tư vấn
C. Di truyền Y học tư vấn
D. Di truyền học Người
Câu 1: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp:
A. nhân bản vô tính
B. dung hợp tế bào trần
C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật
D. nuôi cấy hạt phấn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là:
A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc
B. làm cho tế bào to hơn bình thường
C. cản trở sự phân chia của tế bào
D. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?
A. nấm
B. vi sinh vật
C. vật nuôi
D. cây trồng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với:
A. thực vật và vi sinh vật
B. động vật và vi sinh vật
C. động vật bậc thấp
D. động vật và thực vật
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp:
A. cấy truyền phôi
B. nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo
C. dung hợp tế bào trần
D. nuôi cấy hạt phấn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành:
A. các giống cây trồng thuần chủng
B. các dòng tế bào đơn bội
C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ
D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 19
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận