Câu hỏi: Các tình huống nảy sinh ngoài giao tiếp và các tình huống nảy sinh trong giao tiếp trong các tình huống sư phạm trong nhóm/ lớp mầm non bao gồm các tình huống:
A. Các tình huống nảy sinh trong việc tiếp nhận, xử lí các sự kiện trong việc giải quyết các mâu thuẫn của quá trình sư phạm; Các tình huống nảy sinh trong công tác tổ chức của giáo viên
B. Các tình huống nảy sinh trong dự đoán của giáo viên; Các tình huống nảy sinh trong hoạt động thiết kế, sáng tạo của nhà sư phạm; Các tình huống nảy sinh trong giao tiếp giữa giáo viên với đối tượng giáo dục
C. Các tình huống nảy sinh trong hoạt động tiếp nhận của giáo viên; trong tiếp thu những tư tưởng giáo dục mới, trong phân tích, đánh giá công việc của mình; Các tình huống nảy sinh trong giao tiếp giữa giáo viên với các chủ thể giáo dục khác
D. Tất cả các ý trên
Câu 1: Phân loại tình huống sư phạm dựa vào đặc điểm nhận thức và nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng: tình huống đòi hỏi giải quyết các vấn đề ..............
A. thực tiễn xảy ra trong nhóm/ lớp
B. mâu thuẫn nảy sinh
C. lí luận như bình luận, phân tích, chứng minh...
D. mâu thuẫn phát sinh trong hoạt động sư phạm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ có ý nghĩ gì?
A. Để thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, Chính phủ, các chỉ đạo của Bộ ngành.
B. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
C. Tăng cường các nguồn lực xã hội nhằm thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
D. Thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các cách phân loại tình huống sư phạm gồm:
A. Dựa vào tình huống có vấn đề; Dựa vào chức năng của quá trình giáo dục và dạy học
B. Dựa vào mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể giáo dục; Dựa vào khả năng đặt ra và thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp của sinh viên và giáo viên
C. Dựa vào đặc điểm nhận thức và nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng; Dựa vào các yếu tố cấu thành hoạt động sư phạm
D. Tất cả các ý trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên để làm gì?
A. Để tuyên truyền về chăm sóc giáo dục trẻ em cho cha mẹ trẻ và cộng đồng.
B. Để tuyên truyền về nội dung chăm sóc trẻ mầm non.
C. Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
D. Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền,, phổ biến kiến thức và kỹ năng thực hành chăm sóc giáo dục trẻ MN.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cộng đồng được lợi gì khi tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ?
A. Cộng đồng có cơ hội được nâng cao hiểu biết về sự phát triển của trẻ, hoạt động của nhà trường; Trực tiếp đóng góp sức của mình để hỗ trợ nhà trường trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ.
B. Cộng đồng có cơ hội được nâng cao hiểu biết về sự phát triển của trẻ, giám sát được các hoạt động của nhà trường.
C. Cộng đồng có cơ hội được nâng cao hiểu biết về sự phát triển của trẻ, hoạt động của nhà trường.
D. Cộng đồng có cơ hội được nâng cao hiểu biết về sự phát triển của trẻ; được xã hội đánh giá cao về vai trò trách nhiệm của cộng đồng trong sự nghiệp giáo dục.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Những đối tượng nào có thể hỗ trợ, giám sát, chia sẻ các hoạt động chung nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ?
A. Các nhà khoa học, các doanh nhân, nhà báo.
B. Các nhà khoa học, các doanh nhân, thợ mộc, nhà báo, nông dân, công nhân, thợ thủ công…
C. Các nhà khoa học, các doanh nhân, nhà báo, họa sỹ.
D. Các nhà khoa học, các doanh nhân, họa sỹ, cán bộ các ban ngành đoàn thể.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận