Câu hỏi: Các phương pháp đặc trưng để nghiên cứu các quá trình dân số là:
A. Phép phân tích ngang và phân tích dọc
B. Phương pháp thế hệ hiện thực và thế hệ giả định
C. Phương pháp thế hệ và đoàn hệ
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Để nghiên cứu "con người xã hội" thì phải sử dụng các phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông tin của:
A. Thống kê
B. Xã hội học
C. Toán học
D. Logic học
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong phương trình cân bằng dân số thì B được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người chết trong kỳ
D. Số người nhập cư
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: "Phương tiện sinh hoạt nói chung, mà biểu hiện cụ thể là lương thực nói riêng, chỉ có khả năng tăng theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của học thuyết nào?
A. Malthus
B. Tân Malthus
C. Macxit
D. Thuyết quá độ dân số
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: "Dân số tăng theo cấp số nhân còn tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của học thuyết nào?
A. Malthus
B. Tân Malthus
C. Macxit
D. Thuyết quá độ dân số
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Lịch sử đã chứng minh cả về thời gian và không gian rằng các nước ở những bậc thang phát triển khác nhau thì tình trạng dân số cũng khác hẳn nhau, cụ thể:
A. Qui mô dân số ở các nước phát triển lớn hơn và tăng nhanh hơn nhiều so với các nước đang phát triển
B. Tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi ở các nước đang phát triển cũng cao hơ nhiều so với các nước phát triển
C. Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) trong tổng dân số ở các nước đang phát triển lại thấp hơn so với các nước đã phát triển, 4% so với 14% (khong chắc)
D. Tình hình sinh sản và tử vong ở cả 2 nhóm nước này cũng có sự khác biệt rất lớn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 7
- 37 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận