Câu hỏi: Biến chứng loét tá tràng không gặp:

105 Lượt xem
30/08/2021
4.0 5 Đánh giá

A. Chảy máu

B. Ung thư hóa

C. Hẹp môn vị

D. Thủng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là:

A. 20mg/ng trong 2 tuần

B. 20mg/ng trong 3 tuần

C. 40mg/ng trong 5 tuần

D. 40mg/ng trong 6 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:

A. Do điều trị không đúng qui cách

B. Xảy ra sau khi ăn

C. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide

D. Các câu trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:

A. Trung hoà acid và gây liệt dương

B. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan

C. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào

D. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:

A. Do tăng acid dịch vị

B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân

C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra

D. Là một bệnh cấp tính

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Vi khuẩn H.P là loại:

A. Kỵ khí tuyệt đối

B. Kỵ khí

C. Ái - kỵ khí

D. Ái khí tối thiểu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên