Câu hỏi: Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần:

62 Lượt xem
30/08/2021
3.9 9 Đánh giá

A. 1 tuần

B. 2 tuần

C. 3 tuần

D. 4 tuần

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:

A. Do tăng acid dịch vị

B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân

C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra

D. Là một bệnh cấp tính

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí do sau:

A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine

B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine

C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine

D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:

A. 20mg/ng trong 1 tuần

B. 20mg/ng trong 4 tuần

C. 40mg/ng trong 4 tuần

D. 40mg/ng trong 8 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng:

A. Paracétamol

B. Kháng viêm không stéroide

C. Amoxicilline

D. Chloramphénicol

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào:

A. Vị trí đau

B. Nội soi và siêu âm

C. Liên hệ với bữa ăn

D. Chụp phim bụng không sửa soạn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên