Câu hỏi: Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là:
A. 5%
B. 1%
C. 15%
D. 20%
Câu 1: Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày:
A. Thủng và chảy máu
B. Hẹp môn vị
C. Ung thư hoá
D. Ung thư gây hẹp môn vị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng:
A. Thuốc trung hoà acid dịch vị
B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét
C. Thuốc kháng tiết dịch vị
D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:
A. < 20 tuổi
B. Nữ > nam
C. > 60 tuổi
D. 20 - 30 tuổi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:
A. Trung hoà acid và gây liệt dương
B. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan
C. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào
D. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:
A. Martin Petit
B. Bordet Wasseman
C. Waaler Rose
D. Clotest
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
A. < 150 ml
B. > 300 ml
C. < 100 ml
D. < 200 ml
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở có đáp án
- 517
- 12
- 45
-
79 người đang thi
- 515
- 4
- 45
-
78 người đang thi
- 398
- 3
- 45
-
80 người đang thi
- 466
- 3
- 45
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận