Câu hỏi: Trụ hồng cầu trong nước tiểu chứng tỏ rằng đái máu do:

98 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Tổn thương ống thận cấp

B. Viêm đài bể thận cấp

C. Tổn thương bàng quang - niệu đạo

D. Tổn thương cầu thận

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:

A. 20mg/ng trong 1 tuần

B. 20mg/ng trong 4 tuần

C. 40mg/ng trong 4 tuần

D. 40mg/ng trong 8 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiện nay là:

A. Nội soi dạ dày tá tràng

B. Xét nghiệm máu

C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte

D. Đo lượng acid dạ dày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đái máu do nguyên nhân viêm cầu thận mạn:

A. Thường có máu cục

B. Thường do di chuyển của sỏi tiết niệu sau khi gắng sức

C. Hay xảy ra trong đợt cấp của viêm đài bể thận mạn

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:

A. Maalox

B. Phosphalugel

C. Cimetidine

D. Omeprazole

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí do sau:

A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine

B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine

C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine

D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Chẩn đoán xác định đái máu vi thể bằng phương pháp đếm cặn Addis:

A. > 1000 HC/phút

B. > 2000 HC/phút

C. > 5000 HC/phút

D. > 10000 HC/phút

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên