Câu hỏi: pH dịch vị khi đói:

153 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. > 5

B. 1,7 - 2

C. 3 - 5

D. > 7

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vi khuẩn H.P. có đặc tính sau:

A. Xoắn khuẩn gr (-)

B. Gram (+)

C. Xoắn khuẩn

D. Trực khuẩn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng:

A. Thuốc trung hoà acid dịch vị

B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét

C. Thuốc kháng tiết dịch vị

D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Trong nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc đầu tiên đỏ thì tiêu điểm chảy máu:

A. Từ đài bể thận

B. Từ niệu quản

C. Từ bàng quang

D. Từ niệu đạo

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Tác dụng chính của thuốc omeprazole là:

A. Trung hoà toan

B. Kháng choline

C. Kháng thụ thể H2

D. Kháng bơm proton

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào:

A. Vị trí đau

B. Nội soi và siêu âm

C. Liên hệ với bữa ăn

D. Chụp phim bụng không sửa soạn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:

A. Trung hoà acid và gây liệt dương

B. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan

C. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào

D. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên