Câu hỏi: Trên lâm sàng, đái máu đại thể cần phải chẩn đoán phân biệt với:

112 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Đái ra dưỡng trấp

B. Đái ra Myoglobin

C. Tụ máu quanh thận

D. Xuất huyết niệu đạo

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương pháp thích hợp nhất để chẩn đoán xác định đái máu vi thể ở tuyến cơ sở:

A. Đốt nước tiểu

B. Giấy thử nước tiểu

C. Đếm cặn Addis

D. Quay ly tâm nước tiểu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Bình thường, kết quả hồng cầu trong phương pháp đếm cặn Addis:

A. < 1000 HC/phút

B. < 2000 HC/phút

C. < 3000 HC/phút

D. < 5000 HC/phút

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là:

A. 20mg/ng trong 2 tuần

B. 20mg/ng trong 3 tuần

C. 40mg/ng trong 5 tuần

D. 40mg/ng trong 6 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng:

A. Thuốc trung hoà acid dịch vị

B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét

C. Thuốc kháng tiết dịch vị

D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí do sau:

A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine

B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine

C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine

D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên