Câu hỏi:

Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Một người đàn ông bình thường có bố mắc bệnh kết hôn với 1 người phụ nữ bình thường, bố mẹ bình thường nhưng có em gái mắc bệnh. Khả năng để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng mắc bệnh u xơ nang là:

294 Lượt xem
05/11/2021
3.4 10 Đánh giá

A. 25%

B. 75%

C. 11,11%

D. 16,66%

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 2:

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến?

A. Lặp đoạn NST

B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit

C. Mất đoạn NST

D. Thay thế một cặp nucleotit

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học KHÔNG có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây?

A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời

B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển

C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP

D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Vì sao dột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa?

A. Tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản cao.

B. Tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

C. Tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới.

D. Tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 6:

Về mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái đối với sinh vật, khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển

B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật

C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được

D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh