Câu hỏi:

Loại đột biến nào dưới đây làm tăng số lượng các bản sao của cùng một gen trên cùng 1 NST.

276 Lượt xem
05/11/2021
3.1 8 Đánh giá

A. Đột biến đảo đoạn

B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ

C. Đột biến lặp đoạn

D. Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Trong cấu trúc lát cắt ngang của một khúc gỗ cây hai lá mầm, khẳng định nào sau đây không chính xác?

A. Bần là lớp ngoài cùng, bao bọc và bảo vệ các phần bên trong thân

B. Gỗ ròng là phần cứng nhất gồm các tế bào mạch gỗ thấm chất gỗ nhiều nhất

C. Gỗ dác thường có màu sáng hơn và yếu hơn so với gỗ ròng, nó có vai trò vận chuyển nước và khoáng  

D. Đi từ ngoài vào trong bao gồm: bần → mạch rây thứ cấp → tầng sinh bần → tầng sinh trụ → gỗ ròng → gỗ dác

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 3:

Hiện tượng polyribosome ở tế bào nhân sơ:

A. Xảy ra khi nhiều ribosome cùng tiến hành dịch mã trên phân tử mARN tạo ra nhiều bản sao giống nhau của cùng một chuỗi polypeptide

B. Nhiều nucleosome liên kết lại với nhau nhờ đoạn ADN nối dài từ 15 - 85 cặp nucleotide, tạo thành cấu trúc nền tảng của nhiễm sắc thể

C. Làm tăng tốc độ quá trình tạo ra sản phẩm của các gen khác nhau trong quá trình sống của tế bào vi khuẩn

D. Dẫn đến giảm tốc độ của các quá trình chuyển hóa trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến?

A. Lặp đoạn NST

B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit

C. Mất đoạn NST

D. Thay thế một cặp nucleotit

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh