Câu hỏi:

Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeaacaGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyqaiaadg % gadaWcaaqaaiaadkeacaWGebaabaGaamOyaiaadsgaaaaaaa!3B0B! Aa\frac{{BD}}{{bd}}\)giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra
 

99 Lượt xem
05/11/2021
3.4 9 Đánh giá

A. tối đa 8 loại giao tử.

B. loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/8.

C. 6 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

D. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5 : 5 : 1 : 1.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Quần xã là:

A. Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian, thời gian nhất định.

B. Tập hợp các cá thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian, thời gian nhất định.

C. Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian, thời gian nhất định, và có khả năng sinh sản.

D. Tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian, thời gian nhất định, và có khả năng sinh sản.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 3:

Ý nào sau đây để giải thích cho hiện tượng ưu thế lai cao.
 

A. Giả thuyết siêu trội. 

B. Hiện tượng phân ly.

C. Hiện tượng phân ly độc lập.

D. Liên kết gen.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ:

A. Gen (ADN) → mARN → Protein → Polipeptit → Tính trạng.

B. Gen (ADN) → tARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.

C. Gen (ADN) → rARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.

D. Gen (ADN) → mARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5:

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(2) Bộ ba đối mã trên tARN kết hợp với bộ ba mã sao trên mARN theo nguyên tắc bổ sung từng bộ ba.
(3) Trong nhân tế bào, dưới tác dụng của enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
(4) Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất.
(5) ARN pôlimeraza dịch chuyển trên mạch khuôn ADN theo chiều 3’ – 5’, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ – 3’.
(6) Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
(7) Trước, trong và sau dịch mã hai tiểu phần của ribôxôm liên kết với nhau chặt chẽ hình thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(8) Khởi đầu dịch mã, tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu nằm gần côđon mở đầu 3’ GUA 5’.

(9) Quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách khỏi sợi khuôn.
(10) Mỗi lần kết hợp thêm một axit amin vào chuỗi pôlipeptit đang tổng hợp thì ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN để tiếp tục nhận thêm tARN mang axit amin đến.

A. 7

B. 5

C. 6

D. 8

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh