Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho các cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 9 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thế hệ P, có 60% số cây thuần chủng.
II. Ở thế hệ F1, có 80% số cây thuần chủng.
III. Trong số các cây thân cao F1, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên hai cây thân cao ở F1, xác suất thu được hai cây thuần chủng là 49/81.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là:
A. sự mềm dẻo kiểu hình.
B. sự thích nghi của sinh vật
C. sự mềm dẻo kiểu gen.
D. sự thích nghi kiểu gen.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → mARN → Protein → Polipeptit → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → tARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → rARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
57 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
88 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
95 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận