Câu hỏi:
Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một quần thề có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở thế hệ thứ ba là
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
C. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa .
D. 0.4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào?


A. Mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.
C. Đảo đoạn giữa nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào không đúng với di truyền qua tế bào chất là?
A. Các tính trạng do gen của nằm trong tế bào chất của quy định.
B. Tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ có vai trò chủ yếu trong di truyền.
C. Vai trò của tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
D. Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật nhiễn sắc thể
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → mARN → Protein → Polipeptit → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → tARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → rARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
14 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
63 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
27 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận