Câu hỏi: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Nợ TK 111 : 50.000.000, Nợ TK 112 : 30.000.000/Có TK 341 : 60.000.000, Có TK 331 : 20.000.000) sẽ làm cho Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán:
A. Thay đổi theo chiều hướng tăng lên và tỷ trọng của tất cả tài sản ảnh hưởng có sự thay đổi
B. Thay đổi theo chiều hướng tăng lên và tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn chịu ả nh hưởng có sự thay đổi
C. Thay đổi theo chi ều hướng tăng lên và tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn chịu ảnh hưởng không có sự thay đổi
D. Không Thay đổi nhưng tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn chịu ảnh hưởng có sự thay đổi
Câu 1: Công ty M tại thời điểm ngày 31/12/X như sau: Số dư tài khoản 131 (bên nợ ) : 200.000.000, số dư tài khoản 131 (bên có): 100.000.000. Số dư tài khoản 331 (bên có) : 100.000.000, số dư bên nợ 50.000.000 Khi lập Bảng cân đối kế toán, Số liệu TK 131 và 331 sẽ được kế toán xử lý:
A. Không bù trừ mà lấy số dư bên nợ TK 131 số tiền 200.000.000 và số dư bên Nợ TK 331 50.000.000 ghi vào phần tài sản, số dư bên có TK 331 số tiền 100.000.000, và số dư bên có tài khoản 131 số tiền 100.000.000 sẽ ghi vào phần nguồn vốn
B. TK 131 sẽ có số dư 100.000.000 ghi bên tài sản, TK 331 : 50.000.000 sẽ ghi bên nguồn vốn
C. Không bù trừ mà lấy số dư bên nợ và bên có TK 131 ghi vào phần tài sản, số dư bên có và bên nợ TK 331 ghi vào phần nguồn vốn
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại ngày 31/07. Tổng tài sản : 500.000.000, Tổng nguồn vốn : 500.000.000. Ngày 01/08 phát sinh nghiệp vụ: + Nợ TK 111 : 10.000.000/Có TK 311 : 10.000.000. + Nợ TK 331 : 20.000.000/Có TK 341 : 20.000.000. Vậy bảng cân đối kế toán tại ngày 1/08 (sau khi phát sinh 2 nghiệp vụ trên) sẽ:
A. Thay đổ theo chiều hướng tăng lên và tỷ trọng của tiền mặt, Nợ phải trả thay đổi
B. Không thay đổi nhưng tỷ trọng của tiền mặt, Nợ phải trả thay đổi
C. Thay đổi theo chiều hướng tăng lên và tỷ trọng của tiền mặt, Nợ phải trả không thay đổi
D. Thay đổi theo chiều hướng giảm xuống và tỷ trọng của tiền mặt, Nợ phải trả thay đổi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Công thức xác định giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
A. Trị giá vật liệu tồn kho = Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ + Trị giá vật li ệu xuất trong kỳ
B. Trị giá vật liệu tồn kho = Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ – Trị giá vật liệu nhập trong kỳ + Trị giá vật li ệu xuất trong kỳ.
C. Kiểm kê cuối kỳ số lượng, định giá
D. Trị giá vật liệu tồn kho = Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ – Trị giá vật liệu xuất trong kỳ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không làm thay đổi nguyên giá Tài sản cố định:
A. Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
B. Trang bị thêm một số chi tiết cho TSCĐ
C. Sửa chữa lớn TSCĐ lop hoc ke toan truong
D. Sữa chữa nâng cấp TSCĐ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trên BC TC chính cuối năm, hàng tồn kho được đánh giá theo
A. Giá gốc
B. Giá bán
C. Giá mua
D. Giá thấp nhất giữa giá sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mua 1 TSCĐ với giá mua bao gồm của thuế GTGT 10% là 220.000.000 đồng , chi phí vận chuyển về doanh nghiệp là 1.000.000 chưa gồm 10% thuế GTGT ( được người bán tài trợ chi phí vận chuyển ) Nguyên giá của TSCĐ:
A. 220.000.000 đồng
B. 200.000.000 đồng
C. 201.000.000 đồng
D. 221.000.000 đồng
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán - Phần 17
- 2 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán có đáp án
- 645
- 46
- 30
-
79 người đang thi
- 498
- 25
- 30
-
92 người đang thi
- 477
- 13
- 30
-
94 người đang thi
- 452
- 13
- 30
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận