Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học. Tài liệu bao gồm 17 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
24/02/2022
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?
A. 15 là số nguyên tố
B. a + b = c
C. + x = 0
D. 2n + 1 chia hết cho 3
Câu 3: Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “x cao trên 180 cm”. Mệnh đề “, P(x)” khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm
B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm
C. Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ
D. Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ
Câu 4: Mệnh đề “” khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2
C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2
D. Nếu x là một số thực thì = 2
Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố
B.
C. chia hết cho 11
D. Phương trình 3 - 6 = 0 có nghiệm hữu tỉ
Câu 8: Mệnh đề chứa biến: “ ” đúng với một trong những giá trị nào của x dưới đây?
A. x = 0, x = 2
B. x = 0, x = 3
C. x = 0, x = 2, x = 3
D. x = 0, x = 1, x = 2
Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A.
B. chia hết cho 11
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
D. chia hết cho 4
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?
A. Mọi động vật đều không di chuyển
B. Mọi động vật đều đứng yên
C. Có ít nhất một động vật di chuyển
D. Có ít nhất một động vật không di chuyển
Câu 12: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x): “ + 3x + 1 > 0 với mọi x” là:
A. Tồn tại x sao cho + 3x + 1 > 0
B. Tồn tại x sao cho + 3x + 1 ≤ 0
C. Tồn tại x sao cho + 3x + 1 = 0
D. Tồn tại x sao cho + 3x + 1 < 0
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
A. Điều kiện đủ để trong mặt phẳng, hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
B. Điều kiện đủ để diện tích ta giác bằng nhau là hai ta giác ấy bằng nhau.
C. Điều kiện đủ để hai đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là hình thoi.
D. Điều kiện đủ để một số nguyên dương a có tận cùng bằng 5 là số đó chia hết cho 5.
Câu 16: Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng P => Q
A. Nếu P thì Q
B. P kéo theo Q
C. P là điều kiện đủ để có Q
D. P là điều kiện cần để có Q
Câu 17: Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
A. Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
B. Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân
C. Điều kiện đủ dể tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
D. Cả A, B đều đúng
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận