Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 7

Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 113 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 7. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Kết quả xử lý văn bản trái pháp luật do cấp xã ban hành phải được công bố công khai sau bao nhiêu ngày?

A. Chậm nhất sau 03 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định xử lý.

B. Chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định xử lý.

C. Chậm nhất sau 07 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định xử lý.

Câu 2: Thứ tự ưu tiên của văn bản được sử dụng để rà soát, hệ thống hóa theo quy định của Nghị định số 16/2013/NĐ-CP?

A. Bản chính; Bản sao y bản chính; Văn bản đăng trên công báo điện tử.

B. Văn bản đăng trên công báo in; Bản gốc; Bản sao y bản chính.

C. Bản chính; Văn bản đăng trên công báo điện tử; Bản sao lục của cơ quan, người có thẩm quyền.

Câu 3: Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam có cha và mẹ là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài?

A. Sở Tư pháp nơi cư trú của người mẹ.

B. UBND cấp xã nơi cư trú của người cha nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ.

C. UBND cấp xã nơi cha và mẹ trẻ hiện đang cư trú.

Câu 5: Việc ghi thông tin về cha, mẹ trẻ khi đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi, có giấy tờ kèm theo ghi thông tin về cha, mẹ nhưng không tìm được cha, mẹ đẻ sau khi thông báo được thực hiện như thế nào?

A. Chỉ ghi chú trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh.

B. Không ghi thông tin trong Giấy khai sinh nhưng ghi đầy đủ trong Sổ đăng ký khai sinh.

C. Ghi đầy đủ thông tin trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh.

Câu 9: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: 

A. Lần đầu tiên có giá trị pháp lý;

B. Lần đầu tiên;

C. Có giá trị pháp lý;

D. Cho cá nhân và tổ chức có giá trị pháp lý;

Câu 10: Theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, Phiếu lý lịch tư pháp được hiểu như thế nào?

A. Là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích.

B. Là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.

C. Là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

D. A và B đúng.

Câu 11: Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ, Phòng Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây trong việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật?

A. Quyết định các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật.

B. Thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật.

C. Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tự kiểm tra văn bản do Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 14: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, văn bản hợp hiến, hợp pháp là văn bản bảo đảm đủ các điều kiện nào?

A. Có căn cứ pháp lý cho việc ban hành;

B. Ban hành đúng thẩm quyền;

C. Nội dung của văn bản phù hợp với quy định của pháp luật;

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 16: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân phải phù hợp với:

A. Chỉ thị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;

B. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.

C. Nghị quyết của Quốc hội;

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 17: Theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004, cơ quan nào có trách nhiệm chủ trì lập dự kiến Chương trình xây dựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh?

A. Ủy ban nhân dân tỉnh.

B. Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh.

C. Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh.

D. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.

Câu 18: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, văn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khác ban hành phải phù hợp với văn bản của ai?

A. Của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực đó;

B. Của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;

C. Của Chính phủ;

D. A và B đúng.

Câu 20: Hiệu lực thi hành của Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ kể từ ngày, tháng, năm nào?

A. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2011;

B. Từ ngày 10 tháng 01 năm 2011;

C. Từ ngày 15 tháng 01 năm 2011;

D. Từ ngày 20 tháng 01 năm 2011;

Câu 21: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, việc kiểm tra văn bản được tiến hành bằng các phương thức nào:

A. Kiểm tra văn bản do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản gửi đến;

B. Kiểm tra văn bản khi nhận được yêu cầu, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về văn bản có dấu hiệu trái pháp luật;

C. Kiểm tra văn bản theo hình thức đột xuất hoặc theo kế hoạch;

D. A và B đúng

Câu 23: Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật, tổ chức pháp chế ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?

A. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan.

B. Chủ trì giúp Thủ trưởng cơ quan phối hợp với Sở Tư pháp kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật

C. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng cơ quan đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật.

D. A và B đúng.

Câu 24: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, nguyên tắc kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trái pháp luật là:

A. Việc kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trái pháp luật được tiến hành theo định kỳ

B. Việc kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trái pháp luật được tiến hành toàn diện, kịp thời;

C. Việc kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trái pháp luật được tiến hành khách quan, công khai, minh bạch; đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục;

D. B và C đúng.

Câu 25: Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định trong công tác xây dựng pháp luật, tổ chức pháp chế ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?

A. Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trình Thủ trưởng cơ quan để gửi Sở Tư pháp tổng hợp.

B. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan.

C. Chủ trì và phối hợp với các đơn vị tổ chức xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan.

D. B và C đúng.

Câu 26: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc xử lý văn bản trái pháp luật như thế nào?

A. Đình chỉ việc thi hành và hủy bỏ, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;

B. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hủy bỏ hoặc bãi bỏ;

C. Cả a, b đều đúng;

D. Cả a và b đều sai.

Câu 27: Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ, Phòng Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây trong việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật?

A. Quyết định các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật.

B. Thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật.

C. Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tự kiểm tra văn bản do Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 30: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, việc kiểm tra văn bản được tiến hành nhằm mục đích gì?

A. Phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản;

B. Để kịp thời đình chỉ việc thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ;

C. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật;

D. Cả a, b, c đều đúng.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm