Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Hệ trục toạ độ có đáp án. Tài liệu bao gồm 19 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 1: Vectơ. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
A. A(7; 9)
B. A(– 2; 0)
C. A(7; – 2)
D. A(7; 0)
Câu 6: Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M nằm giữa N và P
B. N nằm giữa M và P
C. P nằm giữa M và N
D. M, N, P không thẳng hàng
Câu 8: Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
A. Có 2 cặp
B. Có 3 cặp
C. Có 4 cặp
D. Có 5 cặp
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H (1; 1) là ( 4; 1).
Câu 10: Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hàng là:
A. m = – 7
B. m = – 5
C. m = 7
D. m = 5
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3)
B. I(–2; 2)
C. I(-3/2;3)
D. I(–3; 3)
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
A. G(6; 3)
B. G(3;-1/2)
C. G(2; –1)
D. G(2; 1)
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
A. D(10; 15)
B. D(30; –15)
C. D(20; 10)
D. D(10; 15)
Câu 15: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1)
B. M(2; –1)
C. M(–1; 2)
D. M(1; 2)
Câu 16: Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
A. G(0;2/3)
B. G(0;-2/3)
C. G(3; -2/3)
D. G(-3;-2/3)
Câu 17: Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.
A. G1 (4/3;0)
B. G1 (-4/3;3)
C. G1 (-4/3;2)
D. G1 (-4/3;0)
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
A. Tam giác ABD
B. Tam giác ABC
C. Tam giác ACD
D. Tam giác BCD
Câu 19: Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:
A. B(1; 1)
B. B(–1; –1)
C. B(–1; 1)
D. B(–1; 5)
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận