Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng

  • 30/11/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 207 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 2. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

02/12/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?  

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng. 

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.  

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.  

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Câu 2:

Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?  

A. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường.  

B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.  

C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.  

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm chìa khóa.

Câu 3:

Công dân bị bắt khi có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước nào sau đây?  

A. Tòa án nhân dân.  

B. Viện Kiểm sát.  

C. Công an tỉnh.  

D. Cả A, B.

Câu 4:

Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?  

A. Công an.  

B. Những người mà pháp luật cho phép.  

C. Bất kỳ người nào.  

D. Viện Kiểm sát.

Câu 5:

Bạn Nam và Sơn là hai học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một lần, Sơn bị mất chiếc bút mới mua, nghi ngờ nên Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, vì bực tức Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Sơn đã vi phạm quyền nào sau đây?  

A. Sơn vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Sơn không vi phạm quyền nào.  

C. Sơn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Sơn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 7:

Quyền cơ bản của công dân bao gồm quyền nào sau đây?  

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể. 

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.  

C. Quyền bầu cử và ứng cử.  

D. Cả A và B.

Câu 8:

Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?  

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.  

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.  

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.  

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 9:

Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?  

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Ông N không vi phạm quyền nào.  

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 14:

Chửi mắng người khác một cách thậm tệ đã xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. Tính mạng, thân thể sức khỏe.

B. Nhân phẩm, danh dự.

C. A, B đúng.

D. A, B sai.

Câu 15:

Bắt trẻ em về làm việc nặng nhọc, nguy hiểm đã xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. Nhân phẩm, danh dự.

B. Tính mạng, sức khỏe, thân thể.

C. A, B đúng.

D. A, B sai.

Câu 17:

Phương án nào sau đây không đúng khi bàn về trách nhiệm của công dân về quyền bất khả xâm phạm thân thể?

A. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

B. Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.

C. Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

D. Không làm việc với người mới ra tù và người bị HIV.

Câu 18:

Vì bạn T không cho chép bài, nên bạn K đã tỏ vẻ khó chịu, gây sự và chửi mắng T thậm tệ. Hành vi của bạn K xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm.

C. Bất khả xâm phạm về tính mạng.

D. Không vi phạm quyền công dân.

Câu 20:

Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

A. Anh K đăg tin tìm người thân trên mạng xã hội.

B. Chị T nói xấu anh K với mọi người khi nghi ngờ anh K lấy trộm tiền.

C. Chị R nếu gương và khen thưởng chị H trong cuộc họp.

D. Anh P bắt kẻ bị truy nã.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh