Câu hỏi:

Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu sau: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... , việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật."

222 Lượt xem
30/11/2021
3.5 10 Đánh giá

A. thân thể

B. danh dự

C. nhân phẩm

D. lương tâm

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?  

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng. 

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.  

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.  

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Phương án nào sau đây không đúng khi bàn về trách nhiệm của công dân về quyền bất khả xâm phạm thân thể?

A. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

B. Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.

C. Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

D. Không làm việc với người mới ra tù và người bị HIV.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Bắt trẻ em về làm việc nặng nhọc, nguy hiểm đã xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. Nhân phẩm, danh dự.

B. Tính mạng, sức khỏe, thân thể.

C. A, B đúng.

D. A, B sai.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Bạn Nam và Sơn là hai học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một lần, Sơn bị mất chiếc bút mới mua, nghi ngờ nên Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, vì bực tức Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Sơn đã vi phạm quyền nào sau đây?  

A. Sơn vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Sơn không vi phạm quyền nào.  

C. Sơn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Sơn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh