Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 13

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 13

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 259 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 13. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Tất cả các chứng từ kế toán đều được ghi nhận theo nguyên tắc:

A. Ghi Có trước, ghi Nợ sau. 

B. Ghi đồng thời Nợ Có. 

C. Ghi Nợ trước, ghi Có sau. 

D. Không ghi Có chỉ ghi Nợ

Câu 2: Bảng cân đối kế toán bao gồm mấy phần? Thứ tự sắp xếp trên bảng cân đối kế toán:

A. 2 phần: Tài sản, Tổng nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu

B. 3 phần: Tài sản, Tổng nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu, Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối

C. 3 phần: Tổng nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu, Tài sản, Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối 

D. Câu a và b đúng

Câu 3: Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là:

A. Ngày thứ năm của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. 

B. Ngày thứ mười của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. 

C. Ngày thứ mười lăm của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. 

D. Ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế

Câu 4: Tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì:

A. Không phải tính và trích khấu hao. 

B. Đánh giá lại và tiếp tục tính và trích khấu hao

C. Cả hai cách trên đều sai.

Câu 5: Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu TSCĐ mà nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì TSCĐ theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được:

A. Ghi nhận bổ sung tăng nguyên giá TSCĐ.

B. Ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

C. Tùy từng TSCĐ cụ thể. 

D. Các phương án trên đều sai

Câu 6: TSCĐ A có nguyên giá 360 triệu được mua và đưa vào sử dụng từ ngày 11/10/200X, có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm. Chọn phương án đúng nhất:

A. Chi phí khấu hao từ tháng 10/200X là 3 triệu đồng. 

B. Chi phí khấu hao tháng 10/200X là 2 triệu đồng và từ tháng 11/200X là 3.6 triệu đồng

C. Chi phí khấu hao tháng 10/200X là 2 triệu đồng và từ tháng 11/200X là 3 triệu đồng

D. Các phương án trên đều sai

Câu 7: Xuất TSCĐ khỏi cân đối khi:

A. Tài sản hư hỏng không còn sử dụng được

B. Trích hết khấu hao

C. Nhượng bán, thanh lý TSCĐ

D. Cả 3 điều đúng

Câu 8: Bạn hãy cho biết các TK dưới đây, TK nào thuộc loại tài khoản tài sản Có?

A. 222137.901 - Nợ đủ tiêu chuẩn chiết khấu chứng từ có giá USD khác. 

B. 211100.962 - Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay ngắn hạn VNĐ mua sắm sữa chữa nhà vốn tháng

C. 394100.611 – Lãi phải thu VNĐ từ cho vay vốn các Tổ chức KT, ngắn hạn vốn cuối kỳ

D. Các câu a, b và c đều đúng

Câu 9: Bạn hãy cho biết các TK dưới đây, TK nào thuộc loại tài khoản tài sản Nợ?

A. 101100.101 - Tiền mặt bằng đồng Việt Nam

B. 411100.350 - Tiền gửi không kỳ hạn VNĐ các NH TMCP tại TPHCM 

C. 453100.001 - Thuế GTGT VNĐ phải nộp

D. Câu b và c đúng. 

Câu 11: Đối với tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước, tiền lãi được hạch toán vào: 

A. Chi phí trả lãi tiền gửi

B. Chi phí chờ phân bổ, sau đó phân bổ dần vào chi phí trả lãi tiền gởi

C. Chi từ tài khoản dự chi, sau đó phân bổ dần vào chi phí trả lãi tiền gởi

Câu 12: Khi đóng và đưa vào lưu trữ thì thứ tự tập chứng từ được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

A. Được sắp xếp theo thứ tự mã tiền tệ

B. Trong mỗi loại tiền tệ, chứng từ được sắp theo trình tự: chứng thừ thu, chứng từ chi, chứng từ chuyển khoản, chứng từ ngoại bảng 

C. Chứng từ gốc bấm sau chứng từ ghi sổ 

D. Các câu a, b và c đều đúng

Câu 13: Khi phân loại chứng từ kế toán ngân hàng theo công dụng và trình tự ghi sổ của chứng từ, thì chứng từ được phân loại bao gồm: 

A. Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, chứng từ tổng hợp, chứng từ điện tử

B. Chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp, chứng từ điện tử 

C. Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ, chứng từ điện tử

D. Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ 

Câu 14: Nguồn vốn nào sau đây được tính vào vốn tự có của Ngân hàng? 

A. Vốn huy động

B. Vốn uỷ thác

C. Lãi chưa phân phối (chưa chia)

Câu 15: Đối với tài sản cho thuê tài chính, DN cho thuê trích khấu hao như thế nào?

A. Trích khấu hao theo thời gian cho thuê

B. Trích khấu hao theo qui định của Bộ Tài Chánh 

C. Không trích khấu hao

Câu 18: Tài khoản loại 5 thuộc loại tài khoản nào sau đây?

A. Loại tài khoản thuộc tài sản Có (luôn luôn có số dư Nợ) 

B. Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ (luôn luôn có số dư Có) 

C. Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ–Có (lúc có số dư Có, lúc có số dư Nợ hoặc có cả hai số dư)

Câu 19: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thờI gian tối đa là:

A. 04 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động 

B. 05 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động. 

C. 03 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động

Câu 20: Các trường hợp sau đây được gọi là Tài sản thuê hoạt động:

A. Bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu tài sản bên đi thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao cho bên thuê vào cuối thời gian thuê.

B. Bên cho thuê không có chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu cho bên đi thuê.

C. Thuê quyền sử dụng đất.

D. Câu a và c. 

Câu 21: Câu trả lời sau đây đúng hay sai: 

A. Quyền sử dụng đất có thời hạn là TSCĐ vô hình được tính và trích khấu hao theo thời gian được phép sử dụng đất theo quy định.

B. Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặt biệt chỉ được ghi nhận nguyên giá mà không trích khấu hao.

C. Cả a & b đều đúng

D. Cả a & b đều sai.

Câu 22: Thành phần của tổ phòng chống rửa tiền tại Chi nhánh bao gồm:

A. Giám đốc hoặc Phó Giám đốc; Trưởng phòng Kế toán & Quỹ; Nhân viên thuộc phòng kế toán.

B. Giám đốc hoặc Phó Giám đốc; Trưởng phòng hỗ trợ; Nhân viên thuộc phòng hỗ trợ.

C. Giám đốc hoặc Phó Giám đốc; Trưởng phòng KT&Quỹ ; Trưởng phòng hỗ trợ.

D. Giám đốc hoặc Phó Giám đốc; Trưởng phòng KT&Quỹ ; Thủ quỹ 

Câu 23: Thời gian lưu giữ báo cáo 01 (một) giao dịch đáng ngờ rửa tiền:

A. 02 năm.

B. 03 năm.

C. 05 năm.

D. Không xác định thời gian

Câu 24: Kế toán chi tiết báo cáo cân đối ngày hôm trước bị chênh lệch âm -1 (một đồng) bạn xử lý như thế nào?

A. Tiến hành hạch toán điều chỉnh lại ngay để số liệu khớp đúng.

B. Tiến hành tìm nguyên nhân sau đó mới hạch toán điều chỉnh cho dù đã qua 7 ngày.

C. Không cần điều chỉnh vì số này quá bé không ảnh hưởng đến bảng cân đối

Câu 25: Theo Anh (chi) kiểm tra chấm sao kê dư nợ cho vay, sao kê tiền gửi thì phải:

A. Chỉ cần kiểm tra các mục chính trên sao kê. 

B. Kiểm tra toàn bộ số tổng các mục trên sao kê. 

C. Kiểm tra mục số dư tổng, dự thu và dự chi nếu khớp đúng với cân đối là được. 

D. Kiểm tra đối chiếu toàn bộ chi tiết so sánh giữa hồ sơ chứng từ với dữ liệu lưu trữ trong phần mềm máy tính.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 13
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Người đi làm

Cùng danh mục