Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 12

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 12

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 121 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 12. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Để loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột biến:

A. mất đoạn NST

B. lặp đoạn NST

C. đảo đoạn NST

D. cấu trúc NST

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội? 

A. Trong quá trình phân bào, một hay vài cặp NST không phân li

B. Trong phân bào, tất cả các cặp NST không phân li

C. Sự sao chép sai các cặp nu trong quá trình nhân đôi ADN

D. Trong quá trình giảm phân, xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatit

Câu 3: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc:

A. thể ba

B. thể một kép hoặc thể không

C. thể ba kép

D. thể 3 kép hoặc thể bốn

Câu 4: Sự thụ tinh giữa giao tử n + 1 với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc:

A. thể ba

B. thể một kép hoặc thể không

C.  thể ba kép

D. thể 3 kép hoặc thể bốn

Câu 5: Các thể lệch có số NST trong tế bào giống nhau là:

A. thể không với thể 1 kép và thể ba với thể 4 đơn

B. thể không kép với thể một đơn và thể ba kép với thể 4 đơn.

C. thể không với thể 1 kép và thể ba đơn với thể 4 kép

D. thể không đơn với thể 1 kép và thể ba kép với thể 4 đơn

Câu 6: Trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo ra:

A. giao tử 2n

B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST

C. thừa 1 hoặc một số NST

D. thiều 1 hoặc một số NST

Câu 7: Thể lệch bội không sống được hoặc giảm sức sống hoặc giảm khả năng sinh sản là do:

A. thừa NST làm mất cân bằng hệ gen

B. số gen ít làm mất nhiều t trạng

C. thừa hoặc thiếu NST làm mất cân bằng hệ gen

D. thiếu NST làm mất cân bằng hệ gen

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?

A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống

B. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó

C. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống

D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n

Câu 10: Một cá thể có tế bào chứa số NST bằng tổng số NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là:

A. thể lệch bội

B. thể dị đa bội

C. thể tự đa bội

D. thể đột biến

Câu 11: Đột biến tự đa bội phát sinh khi có:

A. sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào

B. sự thay đổi trong bộ NST

C. hiện tượng các NST bị đứt đoạn hoặc nối các đoạn NST bị đứt

D. sự không phân li của một cặp NST trong phân bào

Câu 12: Trong quá trình nguyên phân, bộ NST 2n không phân li đã tạo ra thể:

A.  tự tứ bội

B. song nhị bội

C. bốn nhiễm

D. dị đa bội

Câu 14: Trong giảm phân, toàn bộ các cặp NST đều không phân li sẽ tạo ra:

A. giao tử 2n

B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST

C.  thừa 1 hoặc một số NST

D.  thiếu 1 hoặc một số NST

Câu 15: Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?

A. Giao tử 2n thụ tinh với nhau

B. Giao tử n thụ tinh với nhau

C. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường

D. Tế bào 2n không phân li trong nguyên phân

Câu 16: Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt, tế bào to,…là do:

A. có số loại NST tăng lên gấp bội

B. số loại alen tăng lên gấp bội

C.  hàm lượng ADN tăng gấp bội

D.  số lượng tế bào tăng lên gấp bội

Câu 17: Các thể đa bội lẻ thường không:

A. phân bào

B. sinh sản hữu tính

C. sinh sản vô tính

D. sinh sản

Câu 18: Các cây ăn quả không hạt thường là:

A. thể lệch bội lẻ

B. Đa bội lẻ

C. lệch bội chẵn

D.  đa bội chẵn

Câu 19: Hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài cùng tồn tại trong một tế bào gọi là:

A. lệch bội thể

B. tự tứ bội thể

C. tự đa bội thể

D. dị đa bội thểtự tứ bội thể

Câu 20: Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây?

A. Thể tứ bội bất thụ còn thể song nhị bội hữu thụ

B. Thể tứ bội có sức sống mạnh, năng suất cao còn thể dị bội thì không có các đặc điểm đó

C. Thể tứ bội hữu thụ còn thể song nhị bội bất thụ

D. Thể tứ bội chứa bộ NST của 1 loài còn thể song nhị bội thì chứa bộ NST của 2 loài khác nhau

Câu 21: Các thể tự đa bội và dị đa bội thường gặp ở:

A. thực vật, hiếm gặp ở ĐV

B. ĐV, hiếm gặp ở thực vật

C. thực vật và ĐV, hiếm gặp ở vi sinh vật

D. sinh vật nhân thực hiếm gặp ở sinh vật nhân sơ

Câu 29: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là:

A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên của mỗi cặp alen

B.  sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng đều của mỗi cặp alen

C. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên của mỗi cặp alen

D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng đều của mỗi cặp alen

Câu 30: Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách lai giữa:

A. hai cá thể có kiểu hình trội với nhau

B. hai cá thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản

C. cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn

D. cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên