Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Marketing - Phần 21. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Quản trị marketing. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
25/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
5 Lần thi
Câu 3: Câu nào trong các câu sau đây thể hiện đúng nhất sự khác nhau giữa kênh marketing truyền thông và VMS?
A. Kênh phân phối truyền thống là kênh phân phối được tổ chức theo kiểu cũ, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
B. Kênh phân phối truyền thống chỉ có nhà sản xuất và người tiêu dùng, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
C. Các thành viên trong kênh phân phối truyền thống hoạt động vì lợi ích riêng của họ còn trong kênh VMS thì các thành viên hoạt động như một thể thống nhất vì mục tiêu chung.
D. Trong kênh phân phối truyền thống không có hợp đồng ràng buộc giữa các bên còn ở VMS thì phải có hợp đồng.
Câu 6: Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào KHÔNG đúng?
A. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
B. Bán lẻ là một ngành lớn
C. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
D. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư bán hàng, qua điện thoại và bán hàng tại nhà
Câu 10: Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng vào mục đích kinh doanh được gọi là:
A. Bán lẻ
B. Bán buôn
C. Liên doanh
D. Sản xuất
Câu 11: Trong các quyết định sau đây, quyết định nào KHÔNG phải là một trong các quyết định cơ bản về sản phẩm mà người bán lẻ thông qua?
A. Về chủng loại hàng hoá
B. Về cơ cấu dịch vụ
C. Về bầu không khí (cách trưng bày hàng hoá)
D. Về thị truờng mục tiêu
Câu 13: Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau đây?
A. Thiết lập các mối quan hệ
B. San sẻ rủi ro
C. Tài trợ
D. Xúc tiến bán hàng
Câu 14: Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.
A. Sản phẩm hiện thực
B. Sản phẩm hữu hình
C. Sản phẩm bổ sung
D. Những lợi ích cơ bản
Câu 15: Bán hàng tại nhà người tiêu dùng
A. Là bán lẻ
B. Là Marketing trực tiếp
C. Là việc bán hàng không qua trung gian
D. Tất cả đếu sai.
Câu 16: Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
A. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm.
B. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
C. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu dáng ____________ được gọi là sản phẩm:
A. Mua theo nhu cầu đặc biệt
B. Mua có lựa chọn
C. Mua theo nhu cầu thụ động
D. Sử dụng thường ngày.
Câu 20: Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh hiện nay là cần thiết ngoại trừ:
A. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là nó tiện lợi và sang trọng hơn.
B. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hoá
C. Bao gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá
D. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
Câu 23: Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là:
A. Dấu hiệu của nhãn hiệu
B. Tên nhãn hiệu
C. Dấu hiệu đã đăng kí
D. Bản quyền
Câu 25: Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản phẩm là:
A. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản phẩm.
B. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
C. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn.
D. Tất cả đều đúng.
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Marketing có đáp án Xem thêm...
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận