Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 10. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
8 Lần thi
Câu 1: Thang đo của ohm kế song song có đặc điểm:
A. Thang đo thuận
B. Thang đo ngược
C. Thang đo tuyến tính
D. Thang đo đều
Câu 2: Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:
A. Dãy đo rộng
B. Độ chính xác cao
C. Tốc độ đo cao
D. Giá thành thấp
Câu 3: Trị số điện trở đo được bằng phương pháp dùng cầu cân bằng:
A. Chỉ phụ thuộc vào các điện trở mẫu, có độ chính xác cao
B. Có độ chính xác không cao
C. Phụ thuộc vào nguồn mạch cầu
D. Không phụ thuộc vào các điện trở mẫu
Câu 4: Điện kế trong các cầu đo dùng để:
A. Đọc trị số điện trở cần đo
B. Xác định dòng điện qua cầu
C. Xác định cầu cân bằng hay chưa
D. Đo điện áp mạch nguồn
Câu 5: Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp. Bằng cách mắc nối tiếp điện trở cần đo với miliampe kế có khả năng đo tới 50 µA báo dòng 10 µA ở nguồn 220 V. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu?
A. R = 4.4 MΩ
B. R = 22 MΩ
C. R = 10 MΩ
D. R = 5.5 MΩ
Câu 7: Biểu thức xác định góc tổn hao của một tụ điện có tổn hao nhỏ:
A. Q= XC / RC
B. Q= XC RC
C. \({T_g}\delta = 1/\omega RC\)
D. \({T_g}\delta = \omega RC\)
Câu 8: Biểu thức xác định góc tổn hao của một tụ điện có tổn hao lớn:
A. Q= XC / RC
B. Q= XC RC
C. \({T_g}\varphi = 1/\omega RC\)
D. \({T_g}\varphi = \omega RC\)
Câu 9: Để đo điện trở có giá trị nhỏ theo phương pháp trực tiếp sử dụng loại:
A. Ôm kế nối tiếp
B. Ôm kế song song
C. Cầu đơn (Wheatstone)
D. Cầu kép (Kelvin)
Câu 10: Chiết áp R2 được đưa vào sơ đồ đồng hồ đo điện trở nhằm mục đích:
A. Mở rộng thang đo
B. Đo được giá trị điện trở lớn
C. Đo được giá trị điện trở nhỏ
D. Hạn chế sai số do nguồn cung cấp
Câu 11: Đồng hồ đo điện năng (công tơ 1 pha) có cấu tạo gồm 2 cuộn dây tạo thành 2 nam châm điện. Trong đó:
A. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải và cuộn dòng được mắc song song với nguồn điện
B. Cuộn dòng được mắc song song với phụ tải và cuộn dây điện áp được mắc nối tiếp với nguồn điện
C. Cuộn áp được mắc song song với phụ tải và cuộn dòng được mắc nối tiếp với phụ tải
D. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải và cuộn dòng được mắc song song với phụ tải
Câu 12: Khi đo điện năng tiêu thụ của phụ tải ba pha, nếu dòng điện phụ tải lớn hơn dòng điện định mức của công tơ điện 3 pha thì ta sẽ:
A. Giảm bớt phụ tải cho phù hợp với dòng điện của công tơ điện ba pha
B. Dùng máy biến áp để giảm điện áp cấp cho phụ tải
C. Thay công tơ điện có dòng điện định mức lớn hơn hoặc bằng hoặc lớn hơn dòng điện của phụ tải
D. Sử dụng 3 máy biến dòng TI mắc thêm vào mạch đo điện năng ba pha
Câu 13: Trên công tơ điện một pha có ghi đại lượng 600 r/kWh. Có nghĩa là:
A. Khi mạch hoạt động trong 1 gi thì dĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600 vòng
B. Khi mạch hoạt động trong 1 gi với điện áp định mức thì dĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600 vòng
C. Nếu phụ tải hoạt động trong 1 gi thì dĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600 vòng
D. Nếu phụ tải có công suất là 1000W hoạt động trong 1 gi thì đĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600 vòng
Câu 14: Một công tơ điện có đại lượng định mức 250 vòng/kWh. Nếu trong 100 giây đĩa nhôm quay được 25 vòng thì công suất tiêu thụ sẽ là:
A. P = 3,6 kW
B. P = 36 W
C. P = 3 6 kW
D. P = 3,6 W
Câu 15: Mạch đo công suất như sơ đồ, nếu biến dòng TI có KI = 150 và công suất đọc được trên watt kế là 450W thì công suất thực của phụ tải là:
A. PTHỰC = 67,5 KW
B. PTHỰC = 6,75 KW
C. PTHỰC = 67,5 W
D. PTHỰC = 6,75 W
Câu 16: Cho 1 máy lạnh có P = 750W làm việc trong 30 ngày, mỗi ngày 8h. Năng lượng tiêu thụ sẽ là:
A. 150.000 W.h
B. 105 KW.h
C. 180 KW.h
D. 180 KW/h
Câu 17: Để mở rộng tầm đo cho watt kế điện động thư ng dùng phương pháp:
A. Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng
B. Tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp
C. Kết hợp với biến dòng và biến điện áp
D. Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng, tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp và kết hợp với biến dòng và biến điện áp
Câu 19: Để đo công suất tiêu thụ trong mạng 3 pha 4 dây không đối xứng thường dùng:
A. Một watt kế 1 pha
B. Một watt kế 3 pha 2 phần tử
C. Ba watt kế 1 pha
D. Một watt kế 2 pha
Câu 20: Khi đo công suất tiêu thụ tải 3 pha dùng 2 watt kế thì công suất trên tải được xác định:
A. P3f = P1 – P2
B. P3f = P1 + P2
C. P3f = 3 (P1 – P2)
D. P3f = 3 (P2 – P1)
Câu 21: VAr kế là dụng cụ đo công suất phản kháng:
A. Chỉ dùng trong mạch DC
B. Chỉ dùng trong mạch AC
C. Đo cả trong mạch DC và AC
D. Không đo được trong cả mạch DC và AC
Câu 22: Moment tác động làm quay đĩa công tơ cảm ứng đo điện năng thì:
A. Tỷ lệ bậc 1 với công suất trên tải
B. Tỷ lệ bậc 1 với điện năng tiêu thụ
C. Tỷ lệ bậc 2 với công suất trên tải
D. Tỷ lệ bậc 2 với điện năng tiêu thụ
Câu 25: Khi đo phụ tải có công suất 300W người ta thấy trong 15 phút, đĩa công tơ quay được 150 vòng. Vậy hằng số công tơ sẽ là:
A. 3000 vòng/kWh
B. 2000 vòng/kWh
C. 4000 vòng/kWh
D. 1000 vòng/kWh
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án Xem thêm...
- 8 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận