Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 12. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a0 = 0,000264m2 /kN; hệ số cố kết Cv = 0,36 m2 /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày Hc= 4m có γc = 20kN/m3. Độ lún cuối cùng của nền đất là:
A. 10,45cm
B. 11,43cm
C. 12,66cm
D. 13,67cm
Câu 2: Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a0 = 0,000264m2 /kN; hệ số cố kết Cv = 0,36 m2 /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày Hc= 4m có γc = 20kN/m3. Sau thời gian 9 tháng, độ cố kết là:
A. 67,7%
B. 84,5%
C. 95,3%
D. 99%
Câu 3: Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a0 = 0,000264m2 /kN; hệ số cố kết Cv = 0,36 m2 /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày Hc= 4m có γc = 20kN/m3. Nền đất có độ cố kết là 67,7% sau 9 tháng nền đất lún được:
A. 6,34cm
B. 7,56cm
C. 8,57cm
D. 9,23cm
Câu 4: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:
A. 12,66 cm
B. 14,35 cm
C. 16, 22 cm
D. 17, 89 cm
Câu 6: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:
A. 6,45 cm
B. 8,43 cm
C. 10,22 cm
D. 12,45 cm
Câu 7: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=50%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:
A. 10,24 tháng
B. 7,99 tháng
C. 4,91 tháng
D. 2,44 tháng
Câu 8: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=70%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:
A. 10,07 tháng
B. 12,43 tháng
C. 14.22 tháng
D. 16,23 tháng
Câu 9: Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết Cv= 0,4 m2/tháng; chỉ số nén Cc= 0,3; áp lực tiền cố kết pc = 160kPa; hệ số rỗng eo = 1,1; đất cố kết bình thường. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:
A. 12,77 cm
B. 18,35 cm
C. 12,44 cm
D. 24,10 cm
Câu 11: Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết Cv= 0,4 m2/tháng; chỉ số nén Cc= 0,3; áp lực tiền cố kết pc = 160kPa; hệ số rỗng eo = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:
A. 4,67 cm
B. 7,07 cm
C. 8,22 cm
D. 9,88 cm
Câu 12: Nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết Cv= 0,4 m2/tháng; chỉ số nén Cc= 0,3; áp lực tiền cố kết pc = 160kPa; hệ số rỗng eo = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, để đạt được độ cố kết Ut=40%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:
A. 10,24 tháng
B. 20,09 tháng
C. 24,91 tháng
D. 30,44 tháng
Câu 13: Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết Cv= 0,4 m2/tháng; chỉ số nén Cc= 0,3; áp lực tiền cố kết pc = 160kPa; hệ số rỗng eo = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, để đạt được độ cố kết Ut=80%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:
A. 70,07 tháng
B. 80,43 tháng
C. 90,72 tháng
D. 99,23 tháng
Câu 14: Sức chống cắt của đất trong trường hợp tổng quát bao gồm:
A. Ma sát giữa các hạt đất
B. Lực dính giữa các hạt đất
C. Ma sát và lực dính giữa các hạt đất
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 15: Định luật nào sau đây nghiên cứu sức chống cắt của đất:
A. Định luật Đacxy
B. Định luật thấm tầng
C. Định luật nén lún
D. Định luật Mohr – Coulomb
Câu 16: Sức chống cắt của đất là:
A. Ứng suất pháp trên mặt trượt
B. Ứng suất pháp lớn nhất trên mặt trượt
C. Ứng suất tiếp trên mặt trượt
D. Ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt trượt
Câu 17: Để kết quả xác định thông số chống cắt \((\varphi ,c)\) của đất được chính xác hơn thì dùng phương pháp nào sau đây:
A. Thống kê (tra bảng)
B. Thí nghiệm trong phòng
C. Thí nghiệm hiện trường
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 18: Điểm M ở trạng thái cân bằng bền khi vòng tròn Mohr ứng suất:
A. Nằm trên đường sức chống cắt Coulomb
B. Nằm dưới đường sức chống cắt Coulomb
C. Cắt đường sức chống cắt Coulomb tại 2 điểm
D. Tiếp xúc với đường sức chống cắt Coulomb
Câu 19: Điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn khi vòng tròn Mohr ứng suất:
A. Nằm trên đường sức chống cắt Coulomb
B. Nằm dưới đường sức chống cắt Coulomb
C. Cắt đường sức chống cắt Coulomb tại 2 điểm
D. Tiếp xúc với đường sức chống cắt Coulomb
Câu 20: Đánh giá trạng thái ổn định chống cắt của đất tại một điểm bất kỳ theo điều cân bằng giới hạn Mohr-Rankine là:
A. So sánh góc nội ma sát và góc lệch ứng suất
B. So sánh góc nội ma sát hữu hiệu và góc lệch ứng suất
C. So sánh góc nội ma sát hữu hiệu và góc lệch ứng suất lớn nhất
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 21: Theo điều kiện cân bằng Mohr-Rankine khi đất ở trạng thái cân bằng giới hạn thì:
A. \({\theta _{{\rm{max}}}} < \varphi '\)
B. \({\theta _{{\rm{max}}}} > \varphi '\)
C. \({\theta _{{\rm{max}}}} = \varphi '\)
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 22: Theo TCXD của Việt Nam sức chịu tải của đất nền được xác định theo phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo
B. Phương pháp cân bằng giới hạn điểm
C. Phương pháp phần tử hữu hạn
D. Cả 3 ý trên
Câu 23: Khi xác định sức chịu tải của đất nền theo phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo, người ta hạn chế sự phát triển vùng biến dạng dẻo theo:
A. Phương đứng
B. Phương ngang
C. Phương đứng và phương ngang
D. Cả 3 ý trên
Câu 24: Theo TCXD của Việt Nam sức chịu tải của đất nền được xác định theo phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo với chiều sâu lớn nhất bằng bao nhiêu: A. B. Zmax= btgϕ C. D.
A. Zmax= 0
B. \({Z_{{\rm{max}}}} = btg\varphi\)
C. \({Z_{{\rm{max}}}} = 0,5\cot g(\frac{\pi }{4} - \frac{\varphi }{2})\)
D. Zmax= b/4
Câu 25: Để tăng cường sức chịu tải của nền đất người ta dùng các biện pháp:
A. Tăng bề rộng móng
B. Tăng chiều sâu chôn móng
C. Cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của đất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất có đáp án Xem thêm...
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận