Câu hỏi: Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a0 = 0,000264m2 /kN; hệ số cố kết Cv = 0,36 m2 /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày Hc= 4m có γc = 20kN/m3. Nền đất có độ cố kết là 67,7% sau 9 tháng nền đất lún được:
A. 6,34cm
B. 7,56cm
C. 8,57cm
D. 9,23cm
Câu 1: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:
A. 12,66 cm
B. 14,35 cm
C. 16, 22 cm
D. 17, 89 cm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Sức chống cắt của đất trong trường hợp tổng quát bao gồm:
A. Ma sát giữa các hạt đất
B. Lực dính giữa các hạt đất
C. Ma sát và lực dính giữa các hạt đất
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: Cv= 0,36 m2/tháng; chỉ số nén Cc=0,25; áp lực tiền cố kết pc = 150kPa; hệ số rỗng eo=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=50%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:
A. 10,24 tháng
B. 7,99 tháng
C. 4,91 tháng
D. 2,44 tháng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a0 = 0,000264m2 /kN; hệ số cố kết Cv = 0,36 m2 /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày Hc= 4m có γc = 20kN/m3. Sau thời gian 9 tháng, độ cố kết là:
A. 67,7%
B. 84,5%
C. 95,3%
D. 99%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo TCXD của Việt Nam sức chịu tải của đất nền được xác định theo phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo
B. Phương pháp cân bằng giới hạn điểm
C. Phương pháp phần tử hữu hạn
D. Cả 3 ý trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn khi vòng tròn Mohr ứng suất:
A. Nằm trên đường sức chống cắt Coulomb
B. Nằm dưới đường sức chống cắt Coulomb
C. Cắt đường sức chống cắt Coulomb tại 2 điểm
D. Tiếp xúc với đường sức chống cắt Coulomb
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 12
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất có đáp án
- 557
- 25
- 25
-
31 người đang thi
- 518
- 10
- 25
-
55 người đang thi
- 624
- 17
- 25
-
34 người đang thi
- 425
- 12
- 25
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận