Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 400 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 7. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

42 Lần thi

Câu 1: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{18}}{{{s^2} - s + 1}}\) , hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 1}&1 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 18 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 2: Cho hàm truyền, hãy lập phương trình trạng thái\(G(s) = \frac{2}{{{s^2} + 2s - 8}}\)

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 2\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&2\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 8&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 3: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{ - 2}}{{{s^2} + 2s + 8}}\)  ,hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ - 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 4: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s + 1}}\)  ,hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 1}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 5: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s - 3}}\)  ,hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&3\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 3&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 6: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s - 3}}\)  ,hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&3\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 3&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Câu 7: Khảo sát tính ổn định của hệ kín biết hệ hở có biểu đồ Bode như hình trên:

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 8: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín: 

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 9: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín: 

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 10: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín: 

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 12: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 13: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 14: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín: 

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 15: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:

A. Ổn định

B. Không ổn định

C. Ở biên giới ổn định

D. Chưa xác định

Câu 16: Bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển:

A. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống

B. Thiết kế hệ thống

C. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống

D. Thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống

Câu 19: Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

A. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển tuyến tính

B. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển vòng hở

C. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển hồi tiếp

D. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển số

Câu 20: Khối mạch đo trong hệ thống điều khiển vòng kín có nhiệm vụ:

A. Đo tín hiệu điện ở ngõ ra của hệ thống

B. Đo tín hiệu điều khiển

C. Đo và hiển thị ngõ ra

D. Đo đáp ứng ngõ ra của hệ thống để cung cấp cho bộ điều khiển

Câu 21: Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?

A. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường

B. Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường

C. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển

D. Đối tượng điều khiển, thiết bị đo lường

Câu 22: Đa thức đặc trưng của hệ thống là:

A. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống

B. Là mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển

C. Đa thức mẫu số của hàm truyền đạt

D. Đa thức tử số của hàm truyền đạt

Câu 23: Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là?

A. Các điểm uốn

B. Các điểm cực

C. Các điểm cực trị

D. Các điểm không

Câu 24: Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là:

A. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu điều khiển

B. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu đặt

C. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều khiển

D. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo

Câu 25: Kỹ thuật điều khiển tự động có thể được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?

A. Cơ khí và hàng không

B. Điện và y sinh

C. Hóa học và môi trường

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 42 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên