Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 30 câu trắc nghiệm Phóng xạ cực hay, có đáp án. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Hạt nhân nguyên tử. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Phóng xạ là
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy.
B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững.
C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia
D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
Câu 2: Hằng số phóng xạ của một chất
A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ.
B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ.
C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ.
D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ.
Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu
Câu 5: Phóng xạ xảy ra khi
A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron.
B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron.
C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton.
D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân.
Câu 7: Sau ba phân rã thành hai phân rã thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Nguyên tố X là:
A. thôri
B. urani
C. pôlôni
D. rađi
Câu 9: Trong phóng xạ của hạt nhân , từ hạt nhân có một hạt khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng
A. 85,2 MeV
B. 4,97 MeV
C. 4,86 MeV
D. 4,69 MeV
Câu 17: Tìm phát biểu đúng.
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích nên nó cũng bảo toàn số proton.
B. Phóng xạ luôn là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (... ).
D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối nên nó cũng bảo toàn số nơtron.
Câu 20: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
A. Ánh sáng mặt trời.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia ?
A. A. Hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.
B. B. Tia có tầm bay ngắn hơn so với tia .
C. C. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh, giống như tia Rơnghen.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 22: Chọn câu sai. Tia α (alpha)
A. làm ion hoá chất khí.
B. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.
C. làm phát quang một số chất.
D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 23: Chọn câu sai. Tia (grama):
A. Gây nguy hại cho cơ thể.
B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường.
C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?
A. A. Trong phóng xạ, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
B. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
C. C. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. Trong sự phóng xạ, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
Câu 25: Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là
A. tia và tia tử ngoại
B. tia và tia hồng ngoại.
C. tia âm cực và tia Rơnghen.
D. tia và tia âm cực.
Câu 26: Trong phóng xạ có sự biến đổi:
A. Một n thành một p, một e- và một phản nơtrinô.
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.
D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận