Câu hỏi:
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ.
D. f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Câu 1: Câu nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
B. Hàm số y = x + b đồng biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0.
C. Với mọi b, hàm số số y = -x + b nghịch biến khi a 0.
D. Hàm số số y = x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi b<0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = |x + 1| + |x − 1|.
B. y = |x + 3| + |x − 2|.
C. y = 2 − 3x.
D. y = 2 − 3 + x.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xét sự biến thiên của hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (−; 0), nghịch biến trên (0; +).
B. Hàm số đồng biến trên (0; +), nghịch biến trên (−; 0).
C. Hàm số đồng biến trên (−; 1), nghịch biến trên (1; +).
D. Hàm số nghịch biến trên .
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y = |x + 1| +| 1 − x|.
B. y = |x + 1| − |1 − x|.
C. y=
D. y=
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x − 3x + 5 trên khoảng (−; −5) và trên khoảng (−5; +). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (−; −5), đồng biến trên (−5; +).
B. Hàm số đồng biến trên (−; −5), nghịch biến trên (−5; +).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−; −5) và (−5; +).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; −5) và (−5; +)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b)?
A. Đồng biến
B. Nghịch biến
C. Không đổi.
D. Không kết luận được.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 52 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
- 253
- 0
- 15
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận