Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) = 4 − 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ().
B. Hàm số nghịch biến trên ( ).
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên ().
Câu 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = trên khoảng (−; 2) và trên khoảng (2; +). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (−; 2), đồng biến trên (2; +).
B. Hàm số đồng biến trên (−; 2), nghịch biến trên (2; +).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số f(x) = − |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn
C. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua gốc tọa độ
D. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua trục hoành
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y = |x + 1| +| 1 − x|.
B. y = |x + 1| − |1 − x|.
C. y=
D. y=
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + trên khoảng (1;+). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +).
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1; +).
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1; +).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 3).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 4).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 52 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận