Câu hỏi: Xét giả thuyết H0: “sinh viên A có điểm tổng kết môn Xác suất thống kê dưới 4”. Diễn đạt sai lầm loại 1 khi kiểm định.
A. A không đạt nhưng vẫn cho đạt môn Xác suất thống kê
B. A đạt môn Xác suất thống kê nhưng không được công nhận
C. A đạt môn Xác suất thống kê
D. A không đạt môn xác suất thống kê
Câu 1: Để điều tra sự hài lòng của sinh viên về các môn Toán ứng dụng trong Trường, mẫu cần lấy trong tập hợp các sinh viên đang học.
A. Bậc cao đẳng hoặc bậc đại học chính qui
B. Tất cả các ngành và các bậc học
C. Bậc cao đẳng hoặc bậc đại học liên thông
D. Bậc cao đẳng hoặc bậc đại học
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Thống kê điểm của 2850 sinh viên tham gia kỳ thi giữa kỳ môn Xác suất thống kê ta nên ưu tiên sắp xếp dữ liệu theo:
A. Mẫu phân lớp
B. Mẫu lặp
C. Mẫu đơn
D. Mẫu phân tầng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Quan sát ngẫu nhiên 400 trẻ sơ sinh, ta thấy có 218 bé trai. Với mức ý nghĩa 5%, có thể khẳng định tỉ lệ sinh con trai và gái có như nhau không:
A. Tỉ lệ sinh con trai và gái có như nhau
B. Tỉ lệ sinh con trai và gái là khác nhau
C. Tỉ lệ sinh con trai lớn hơn gái
D. Tỉ lệ sinh con trai nhỏ hơn gái
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Kiểm định giả thuyết \({H_0}:\mu = \) điểm trung bình môn Xác suất thống kê là 7,0 điểm. Khi tổng kết môn học, ta tính được điểm trung bình là 7,16 điểm và chấp nhận giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%. Hãy chọn khẳng định phù hợp nhất.
A. Điểm trung bình môn học thấp hơn 7,0 điểm
B. Điểm trung bình môn học cao hơn 7,0 điểm
C. Điểm trung bình môn học vẫn là 7,0 điểm
D. Điểm trung bình môn học không phải là 7,0 điểm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đo chiều cao X (cm) của 9 sinh viên, ta được kết quả: 152; 167; 159; 171; 162; 158; 156; 165 và 166. Tính \(\overline X \) (trung bình mẫu).
A. 160 (cm)
B. 162 (cm)
C. 161,5 (cm)
D. 163,222 (cm)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Khi kiểm định giả thuyết \({H_0}:\mu = {\mu _0},\) tiến hành lấy mẫu và ta có \(\left| {\overline X - {\mu _0}} \right| > K > 0\) . Hãy chọn khẳng định đúng nhất?
A. Bác bỏ giả thuyết H0
B. Chấp nhận giả thuyết H0
C. \({\mu _0} \ne \overline X \) không rõ ràng (ngẫu nhiên)
D. \({\mu _0} \ne \overline X \) thật sự có ý nghĩa (thống kê)
30/08/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 9
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 17 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 483
- 14
- 30
-
38 người đang thi
- 364
- 1
- 30
-
52 người đang thi
- 414
- 3
- 30
-
19 người đang thi
- 368
- 5
- 30
-
81 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận