Câu hỏi: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh quốc phòng.
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần chi phối và quyết định hướng đi của các tiềm lực khác.
C. Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng.
D. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng toàn dân
Câu 1: Quán triệt tính chất toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, các cấp, ngành và toàn dân cần phải làm gì?
A. Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ Tổ quốc, tích cực xây dựng nền quốc phòng, thế trận quốc phòng toàn dân.
B. Có tinh thần trách nhiệm cao xây dựng lực lượng quốc phòng, thế trận quốc phòng toàn dân
C. Ý thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ động tích cực vận dụng vào lĩnh vực hoạt động cụ thể của mình, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng trong hoạt động xã hội.
B. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc.
C. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của xã hội.
D. Từ vai trò lịch sử của quần chúng nhân dân trong dành và giữ chính quyền
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở nước ta hiện nay, nhằm mục đích gì?
A. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lượcbảo vệ Tổ quốc để phát triển kinh tế.
B. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ củng cố quốc phòng - quân sự.
C. Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
D. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược của đất nước, bảo vệ Tổ quốc và chế độ Xã hội Chủ Nghĩa.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một trong những quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân được rút ra từ thực tiễn đấu tranh cách mạng?
A. Quan điểm phát huy nội lực của nền kinh tế đất nước.
B. Quan điểm tranh thủ ngoại lực.
C. Quan điểm phát huy sức mạnh tổng hợp.
D. Quan điểm xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN và củng cố quốc phòng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Quan hệ đan chen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Quan hệ chặt chẽ, tạo điều kiện và thúc đẩy cúng phát triển
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ chiến lược
B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân.
C. Tăng cường giáo dục quốc phòng.
D. Tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 5
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 44 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận