Câu hỏi: Thế trận quốc phòng toàn dân được hiểu như thế nào?

207 Lượt xem
30/08/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Tổ chức và bố trí các lực lượng vũ trang trên toàn bộ lãnh thổ theo ý đồ chiến lược phòng thủ đất nước.

B. Tổ chức bố trí lực lượng mọi mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược bảo vệ Tổ quốc.

C. Tổ chức và bố trí các khu vực phòng thủ của Tỉnh ( Thành phố ) mạnh, có trọng tâm, trọng điểm. 

D. Phân vùng chiến lược các công trình quốc phòng các tuyến phòng thủ quốc gia trên cả nước

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân? 

A. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng trong hoạt động xã hội.

B. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc.

C. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của xã hội.

D. Từ vai trò lịch sử của quần chúng nhân dân trong dành và giữ chính quyền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, trong xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân là:   

A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.

B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.

C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. 

D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh hiện đại của các quân binh chủng

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Quá trình hiện đại hoá nền quốc phòng toàn dân gắn liền với khả năng nào? 

A. Hiện đại hoá nền kinh tế nước nhà.

B. Hiện đại nền kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.

C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

D. Hiện đại nền kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ cao.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?

A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành.

B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang.

C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân. 

D. Phát huy vai trò của nhân dân

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?    

A. Tiềm lực chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh quốc phòng.

B. Tiềm lực chính trị, tinh thần chi phối và quyết định hướng đi của các tiềm lực khác.

C. Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng.

D. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng toàn dân

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?  

A.  Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ chiến lược

B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân.

C. Tăng cường giáo dục quốc phòng. 

D. Tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 5
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 44 Câu hỏi
  • Sinh viên