Câu hỏi: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì? 

245 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân.

B. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống để xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

C. Tự lực tự cường và kết hợp với yếu tố thời đại.

D. Tự lực tự cường kết hợp với tận dụng yếu tố bên ngoài.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân hiện nay là gì?    

A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.

B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.

C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh.

D. Phân vùng chiến lược gắn với khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố).

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân. được biểu hiện tập trung như thế nào? 

A. Là nên quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.

B. Là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.

C. Là nền quốc phòng bảo vệ bảo vệ quyền lợi của dân.

D. Là nên quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Khái niệm tiềm lực quốc phòng trong xây dựng nền QPTD như thế nào?    

A. Là khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.

B. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước

C. Khả năng vật chất và tinh thần của một quốc gia có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc. Đó là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ.

D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đối tượng của chiến tranh nhân dân ở Việt nam là đối tượng nào?

A. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

B. Chủ nghĩa đế quốc và bọn các thế lực phản cách mạng.

C. Chủ nghĩa đế quốc.

D. Các thế lực phản cách mạng nước ngoài.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân? 

A. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng trong hoạt động xã hội.

B. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc.

C. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của xã hội.

D. Từ vai trò lịch sử của quần chúng nhân dân trong dành và giữ chính quyền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?   

A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.

B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

C. Quan hệ đan chen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định. 

D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố và xây dựng LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 5
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 44 Câu hỏi
  • Sinh viên