Câu hỏi: Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân hiện nay là gì?
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố).
Câu 1: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, bảo đảm cho toàn dân đánh giặc và phòng tránh khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Quan hệ đan chen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố và xây dựng LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh quốc phòng.
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần chi phối và quyết định hướng đi của các tiềm lực khác.
C. Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng.
D. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng toàn dân
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong các mục tiêu bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững mục tiêu nào?
A. Giữ vững ổn định đất nước, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN.
B. Giữ gìn ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
C. Giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện xây dựng đất nước.
D. Giữ vững ổn định chính trị – xã hội, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước XHCN.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Xây dựng nền kinh tế lấy nông nghiệp làm mũi nhọn phát triển chủ yếu hiện đại hoá nông nghiệp.
B. Xây dựng nền kinh tế lấy Lâm nghiệp và ngư nghiệp làm chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu và trao đổi thương mại.
C. Xây dựng nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
D. Xây dựng nền kinh tế lấy xuất khẩu tài nguyên khoảng sản là động lực phát triển kinh tế tăng trưởng GDP trong cả nước.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân. được biểu hiện tập trung như thế nào?
A. Là nên quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.
B. Là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Là nền quốc phòng bảo vệ bảo vệ quyền lợi của dân.
D. Là nên quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 5
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 44 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận