Câu hỏi: Xác định độ giảm nhiệt độ đông của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g. Biết hằng số nghiệm đông của H2O là 1,86 độ/mol.
A. 2,56oC
B. 20,65oC
C. 5,45oC
D. 8,465oC
Câu 1: Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối lượng phân tử M; hằng số nghiệm đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng đối với DTđ:
A. DTđ = 5kđ.(A/M)
B. DTđ = kđ.(A/M)
C. DTđ = 1/5kđ.(A/M)
D. DTđ = kđ.A
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: (1) Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi cho hai dung dịch có nồng độ chất tan khác nhau tiếp xúc với nhau. (2) Khi hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ có các phân tử dung môi khuyếch tán từ dung dịch loãng sang dung dịch đặc hơn. (3) Nguyên tắc cơ bản của quá trình khuếch tán là sự di chuyển của các tiểu phân từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. (4) Màng bán thẩm là màng tạo ra sự thẩm thấu 1 chiều.
A. 1, 3, 4 đúng
B. 1, 2, 4 đúng
C. 2, 3 đúng
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Hằng số cân bằng của phản ứng: 2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) ⇄ Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd) được tính theo công thức:
A. \({K_{cb}} = \frac{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.K_{C{H_3}COOH}^4}}{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}^2.K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}^2}}\)
B. \({K_{cb}} = \frac{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}^2.K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}^2}}{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.K_{C{H_3}COOH}^4}}\)
C. \({K_{cb}} = \frac{{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}}.{K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}}}}{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.{K_{C{H_3}COOH}}}}\)
D. \({K_{cb}} = \frac{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.{K_{C{H_3}COOH}}}}{{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}}.{K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn các phát biểu sai: (1) Dung dịch loãng là dung dịch chưa bão hòa vì nồng độ chất tan nhỏ. (2) Dung dịch là một hệ đồng thể. (3) Thành phần của một hợp chất là xác định còn thành phần của dung dịch có thể thay đổi. (4) Dung dịch bão hòa là dung dịch đậm đặc.
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 2, 3
D. 1, 4
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn ra phát biểu sai.
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp suất môi trường.
B. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi trong dung dịch.
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng điều kiện áp suất ngoài.
D. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của các dung dịch CH3OH (t1), CH3CHO (t2) và C2H5OH (t3) cùng chứa B gam chất tan trong 1000g nước có: (biết rằng các chất này cũng bay hơi cùng với nước).
A. t3 > t2 > t1
B. t1 > t2 > t3
C. t2 > t1 > t3
D. không đủ dữ liệu để tính
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 1
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 482
- 3
- 45
-
79 người đang thi
- 547
- 7
- 45
-
95 người đang thi
- 515
- 2
- 45
-
92 người đang thi
- 581
- 5
- 45
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận