Câu hỏi:
X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V\) thì dòng điện chạy qua phần tử X là
\(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(A).\) X là
A. \(L=\frac{2}{\pi }H\)
B. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\)
C. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }F\)
D. \(L=\frac{1}{\pi }H\)
Câu 1: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là \(\sqrt{3}\text{ A}\text{.}\) Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. \(\frac{2}{\sqrt{3}}A\)
B. \(2\sqrt{3}A\)
C. \(4\sqrt{7}A\)
D. \(\frac{4\sqrt{7}}{7}A\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)V,\)thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)A.\) Điện trở thuần R có giá trị là
A. \(220\Omega \)
B. \(55\Omega \)
C. \(55\sqrt{3}\Omega \)
D. \(110\Omega \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. \(f={{f}_{0}}\)
B. \(f<{{f}_{0}}\)
C. \(f>{{f}_{0}}\)
D. f = 0
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Một chất điểm dao động theo phương trình \(x=2\sqrt{2}\cos (5\pi t+0,5\pi )cm.\) Dao động của chất điểm có biên độ là
A. \(0,5\pi \text{ cm}\)
B. \(2\sqrt{2}\text{ cm}\)
C. \(2\text{ cm}\)
D. \(5\pi \text{ cm}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
75 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
14 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận