Câu hỏi:
Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình \({{x}_{1}}=3\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)cm;\) \({{x}_{2}}=3\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm.\) Phương trình dao động tổng hợp là
A. \(x=3\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
B. \(x=3\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
C. \(x=6\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
D. \(x=6\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)cm\)
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}.\cos \left( 100\pi +\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }H.\) Thương số \(\frac{{{u}_{t}}}{{{i}_{t+\frac{T}{4}}}}\) có giá trị bằng
A. \(40\Omega \)
B. \(50\Omega \)
C. \(100\Omega\)
D. \(60\Omega\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là \({{e}_{1}},{{e}_{2}}\) và \({{e}_{3}}.\) Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. \({{e}_{1}}+{{e}_{2}}+2{{e}_{3}}=0\)
B. \({{e}_{1}}+{{e}_{2}}={{e}_{3}}\)
C. \({{e}_{1}}+{{e}_{2}}+{{e}_{3}}=0\)
D. \(2{{e}_{1}}+2{{e}_{2}}={{e}_{3}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng \(\lambda ,\) tốc độ truyền sóng v và tần số góc \(\omega \) của một sóng cơ hình sin là
A. \(\lambda =\frac{2\pi v}{\omega }\)
B. \(\lambda =v\omega \)
C. \(\lambda =\frac{v}{{{\omega }^{2}}}\)
D. \(\lambda =\frac{v}{\omega }\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là \(\sqrt{3}\text{ A}\text{.}\) Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. \(\frac{2}{\sqrt{3}}A\)
B. \(2\sqrt{3}A\)
C. \(4\sqrt{7}A\)
D. \(\frac{4\sqrt{7}}{7}A\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
96 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
33 người đang thi
- 783
- 10
- 40
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận