Câu hỏi:
Cho mạch điện xoay chiều có \(R=30\Omega ;L=\frac{1}{\pi }H;C=\frac{{{10}^{-3}}}{7\pi }F.\) Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu thức là \(u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)\text{ (V)}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. \(i=2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
B. \(i=4\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
C. \(i=4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
D. \(i=2\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
Câu 1: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\)
D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. \(f={{f}_{0}}\)
B. \(f<{{f}_{0}}\)
C. \(f>{{f}_{0}}\)
D. f = 0
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng.
D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)V,\)thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)A.\) Điện trở thuần R có giá trị là
A. \(220\Omega \)
B. \(55\Omega \)
C. \(55\sqrt{3}\Omega \)
D. \(110\Omega \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}.\cos \left( 100\pi +\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }H.\) Thương số \(\frac{{{u}_{t}}}{{{i}_{t+\frac{T}{4}}}}\) có giá trị bằng
A. \(40\Omega \)
B. \(50\Omega \)
C. \(100\Omega\)
D. \(60\Omega\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
87 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
28 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận