Câu hỏi: Việc hủy đấu thầu sẽ không được thực hiện trong các trường hợp nào sau đây:
A. Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã được nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
B. Bên mời thầu không lựa chọn được nhà thầu theo ý của mình.
C. Có bằng chứng về việc đưa, nhận, môi giới hối lộ, thông thầu, gian lận, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu.
D. Tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
Câu 1: Quy định nào sau đây về giám sát thực hiện hợp đồng là không chính xác:
A. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát nhà thầu trong việc thực hiện hợp đồng.
B. Chủ đầu tư không được phép trực tiếp thực hiện việc giám sát nhà thầu.
C. Chủ đầu tư có thể trực tiếp thực hiện việc giám sát nhà thầu, cũng có thể thuê tổ chức, cá nhân bên ngoài.
D. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có hành vi che dấu, thông đồng với tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm giám sát.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Các loại hợp đồng với nhà thầu được quy định trong Luật đấu thầu:
A. Hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo thời gian, hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm
B. Hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo thời gian, hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh.
C. Hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo thời gian, hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, hợp đồng theo đơn giá cố định.
D. Hợp trọn gói, hợp đồng theo thời gian, hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm, hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Việc mở thầu được quy định như thế nào ?
A. Việc mở thầu được tiến hành công khai và chỉ khi có đầy đủ tất các nhà thầu tham dự.
B. Việc mở thầu được thực hiện theo thứ tự nhà thầu nào nộp hồ sơ trước sẽ được mở thầu trước.
C. Việc mở thầu không nhất thiết phải ngay sau thời điểm đóng thầu mà phụ thuộc vào quy định của từng đơn vị.
D. Việc mở thầu phải được tiến hành ngay trong vòng 01 giờ kể từ thời điểm đóng thầu.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Nhà thầu được đánh giá là độc lập về pháp lý và tài chính với nhà thầutư vấn, với chủ đầu tư, bên mời thầu khi:
A. Không cùng thuộc một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối với đơn vị sự nghiệp.
B. Nhà thầu với chủ đầu tư, bên mời thầu không có cố phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau.
C. Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vấn cho gói thầu đó không có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của nhau; không cùng có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của một tổ chức, cá nhân khác với từng bên.
D. Tất cả các phương án a, b, c.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Thời gian có hiệu lực của Bảo đảm dự thầu được quy định trong HSMT, HSYC như thế nào?
A. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 10 ngày
B. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 20 ngày
C. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 30 ngày
D. Luật Đấu thầu không có quy định về thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đấu thầu - Phần 7
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận