Câu hỏi: Vị trí của tổ chuyên môn trong nhà trường tiểu học là:

194 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Hợp tác, phối hợp các bộ phận, đoàn thể khác thực hiện nhiệm vụ của nhà trường tiểu học.

B. Cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo bổ sung; tổ chức học tập nâng cao chất lượng dạy học.

C. Thảo luận nội dung chuyên môn. Trao đổi, đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh.

D. Một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của nhà trường tiểu học.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Có mấy bước xây dựng bài học tích hợp?

A. 3 bước

B. 4 bước

C. 4 bước

D. 5 bước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nội dung "Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kĩ thuật." là:

A. Chức năng cơ bản của tổ chuyên môn trong trường tiểu học.

B. Trách nhiệm của người tổ trưởng tổ chuyên môn.

C. Vai trò chủ yếu và cơ bản của tổ chuyên môn.

D. Một trong những nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Các bước xây dựng bài học tích hợp là:

A. Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với các môn học trong chương trình, SGK hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp. Bước 2: Dự kiến bài học tích hợp: mục tiêu, nội dung bài học, thời lượng thực hiện. Bước 3: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp. Bước 4: Thực hiện kế hoạch dạy học.

B. Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với các môn học trong chương trình, SGK hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp. Bước 2: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp. Bước 3: Thực hiện kế hoạch dạy học.

C. Bước 1: Dự kiến bài học tích hợp: mục tiêu, nội dung bài học, thời lượng thực hiện. Bước 2: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với các môn học trong chương trình, SGK hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp. Bước 3: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp. Bước 4: Thực hiện kế hoạch dạy học.

D. Bước 1: Dự kiến bài học tích hợp: mục tiêu, nội dung bài học, thời lượng thực hiện. Bước 2: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp. Bước 3: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với các môn học trong chương trình, SGK hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp.  Bước 4: Thực hiện kế hoạch dạy học.  

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Các bước tổ chức giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục được tiến hành như thế nào là hợp lý nhất?

A. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Tổ chức chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục; Thảo luận chung; Áp dụng.

B. Tổ chức chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục; Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Áp dụng; Thảo luận chung. 

C. Giới thiệu mô hình và chia sẻ kinh nghiệm; Tiến hành trao đổi, thảo luận biện pháp; Xây dựng kế hoạch thực hiện; Áp dụng.

D. Góp ý hoàn chỉnh nội dung chia sẻ; Khai thác các điều kiện, biện pháp thực hiện; Áp dụng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp là:

A. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học.

B. Tăng tính thực hành và vận dụng, tính thực tiễn, quan tâm đến những vấn đề mang tính xã hội của địa phương.

C. Đảm bảo tính khoa học, cập nhật đồng thời vừa sức học sinh; Nội dung bài học/chủ đề tích hợp được xây dựng dựa trên chương trình hiện hành.

D. Tất cả các nguyên tắc trên.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Sinh hoạt chuyên môn về nội dung đổi mới sự tham gia hợp tác, chia sẻ của phụ huynh và cộng đồng vào giáo dục nên tổ chức theo trình tự các bước nào dưới đây?

A. Phân công thuyết minh nội dung chuẩn bị; Gợi ý vấn đề cần suy ngẫm; Trao đổi về điều học tập được;  Áp dụng.

B. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung trên; Thảo luận chung; Áp dụng.

C. Gợi ý vấn đề cần suy ngẫm; Trao đổi chia sẻ; Phân công thuyết minh nội dung chuẩn bị; Áp dụng.

D. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung trên; Thảo luận chung; Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Áp dụng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 17
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm