Câu hỏi: Văn bản quản lý hành chính nhà nước hết hiệu lực khi:
A. Hết thời hạn có hiệu lực quy định trong văn bản
B. Người ký văn bản không đúng thẩm quyền
C. Văn bản bị chồng chéo
D. Văn bản ban hành đã quá lâu, đã lỗi thời.
Câu 1: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?
A. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp
B. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện ngân sách địa phương, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định
C. Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
D. Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân và mức huy động vốn theo quy định của pháp luật
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước ta?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực
B. Nắm vững đường lối, chính sách của Đảng trong xây dựng và ban hành văn bản
C. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phương thức giải quyết công việc đưa ra phải rõ ràng, phù hợp
D. Người soạn thảo văn bản cần nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo văn bản dựa trên kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý hành chính và pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý hành chính nhà nước?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực
B. Văn bản được áp dụng từ ngày đăng công báo
C. Trong trường hợp các văn bản có quy định, quyết định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn
D. Trong trường hợp các văn bản do một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định, quyết định của văn bản được ban hành sau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây không phải là của Uỷ ban nhân dân?
A. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ
B. Quản lý và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật
C. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
D. Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây là yêu cầu đối với quản lý tài chính công ở nước ta?
A. Bộ máy quản lý nhà nước phải vững vàng hơn, cán bộ, công chức vững vàng hơn về lập trường về pháp luật, về chuyên môn, nghiệp vụ
B. Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập của nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường
C. Bộ máy quản lý nhà nước phải đa năng hơn, tức là có khả năng đảm đương nhiều loại việc hơn trước
D. Sự vững vàng của cán bộ công chức về phẩm chất, đạo đức để chống lại sự cám dỗ tiêu cực của nền kinh tế thị trường
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây, nhiệm vụ và quyền hạn nào không thuộc về Thủ tướng Chính phủ?
A. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các cấp
B. Triệu tập và chủ toạ các phiên họp Chính phủ
C. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ trưởng và các chức vụ tương đương
D. Bãi nhiệm, miễn nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao
30/08/2021 2 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận