Câu hỏi: Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung được quy định như thế nào tại Nghị định 09/2010/NĐCP?
A. Phải được thay thế bằng văn bản có hình thức tương đương của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
B. Phải được đính chính
C. Phải được sửa đổi, thay thế bằng văn bản có hình thức tương đương của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
D. Phải được thu hồi
Câu 1: Nghiệp vụ quản lý văn bản đi được được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP do Bộ, ngành nào sau đây hướng dẫn?
A. Bộ Nội vụ
B. Văn phòng Chính phủ
C. Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước
D. Bộ, Ngành liên quan
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Giải thích từ ngữ về “Bản sao lục”, được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?
A. Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản chính và trình bày theo thể thức quy định
B. Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định
C. Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính
D. Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản trích sao và trình bày theo thể thức quy định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP, Mỗi văn bản đi phải lưu mấy bản và lưu ở bộ phận nào?
A. Hai bản: bản gốc lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức và bản chính lưu trong hồ sơ
B. Hai bản: bản chính lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức và bản gốc lưu trong hồ sơ
C. Hai bản: bản gốc lưu tại văn thư và bản chính lưu tại lưu trữ
D. Hai bản: bản chính lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức và bản gốc lưu tại người giải quyết
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP, Quy định về Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến nào sau đây được thực hiện đúng?
A. Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký. Những văn bản đến không được đăng ký tại văn thư, các đơn vị, cá nhân không có trách nhiệm giải quyết
B. Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký
C. Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư để làm thủ tục đăng ký. Những văn bản đến không được đăng ký tại văn thư, các đơn vị, cá nhân không có trách nhiệm giải quyết
D. Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại cơ quan, tổ chức để làm thủ tục đăng ký. Những văn bản đến không được đăng ký tại các đơn vị, cá nhân không có trách nhiệm giải quyết
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Giải thích từ ngữ về “Bản thảo văn bản”, được Quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?
A. Là bản được viết hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”
B. Là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”
C. Là bản được viết hoặc đánh máy”
D. Là bản được hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Giá trị pháp lý của bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục được thực hiện theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?
A. Chỉ có giá trị thông tin, tham khảo
B. Không có giá trị pháp lý
C. Có giá trị pháp lý như bản chính
D. Không có giá trị pháp lý như bản chính
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 17
- 12 Lượt thi
- 30 Phút
- 29 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận